Tìm kiếm: kiến-tạo-mảng
Vỏ Trái Đất không còn là một lớp đá nguyên vẹn như thuở sơ khai, mà đã vỡ ra thành 7 mảnh lớn và 8 mảnh nhỏ, tạo nên hoạt động kiến tạo sôi động liên tục nhập và tách các lục địa.
Hệ Mặt Trời từng có một hành tinh song sinh với Trái Đất, có đại dương và sống được, nhưng sớm bị Mặt Trời biến thành "địa ngục". Có thể nó đang hồi sinh.
Cuộc "nổi loạn" từ thẳm sâu trong lòng Trái Đất 30 triệu năm trước đóng vai trò quyết định trong việc văn minh Ai Cập cổ đại được khai sinh hàng chục triệu năm sau đó.
Các nhà khoa học tin rằng tính chất của các tinh thể bí ẩn, rắn hơn kim cương nhiều lần sẽ giải thích bí mật của các siêu Trái Đất.
Các nhà khoa học đã ghi nhận được hiện tượng lạ có thể diễn ra vài năm gần đây ở hành tinh gần với Trái Đất nhất: Sao Kim.
Mảng kiến tạo Ấn Độ-Úc-Capricorn của vỏ Trái Đất đang phân tách dần do một tác động bí ẩn tận sâu bên dưới.
Nghiên cứu về 53 hành tinh trong thiên hà chứa Trái Đất và tìm thấy bằng chứng về hoạt động kiến tạo mảng và các đại dương có thể chứa sự sống.
Một sinh vật mang vẻ ngoài khủng khiếp, dài 3 m, nặng khoảng nửa tấn với "bộ hàm đói khát" được xác định là loài khủng long ăn thịt lâu đời nhất thế giới.
"Vua bọ cạp" hơn 500 triệu tuổi dài tới 2,5 m, có móng vuốt như khủng long và hoành hành ở vùng biển "quái thú" cạnh siêu lục địa đã mất Pangaea.
Một lục địa chưa từng biết đến, rộng 5 triệu km vuông, đã biến mất khỏi bề mặt địa cầu 23 triệu năm về trước. Nó đã một lần nữa lộ diện.
Một khối lượng nước khổng lồ đã được phát hiện bên dưới tầng đá nóng chảy bên dưới núi lửa Cerro Uturuncu, Bolivia.
Các nhà khoa học tìm hiểu mảng lục địa khổng lồ từng nối Australia và New Zealand cách đây 75 triệu năm.
Những bằng chứng chôn giấu trong đá ở Tây Úc đã hé lộ phần lịch sử đầy bất ngờ về cách Trái Đất biến hình và trở nên một hành tinh có thể sống được.
Một chuỗi tấn công kinh hoàng của các thiên thạch từng làm thay đổi hoàn toàn bề mặt Trái Đất, góp phần định hình hành tinh xanh mà chúng ta thấy ngày nay.
Nam Cực là vùng đất giá lạnh nhất thế giới với những lớp băng trắng xoá. Nhưng dưới lớp băng dày hàng km lại ẩn chứa nhiều bí ẩn thú vị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo