Tìm kiếm: kiểm-tra-chuyên-ngành
DNVN - Tại Diễn đàn "Hỗ trợ giảm chi phí cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh" diễn ra chiều 27/10, ông Đậu Anh Tuấn - Trưởng Ban Pháp chế VCCI nhấn mạnh, Chính phủ chưa có chính sách mạnh mẽ và bài bản trong thực hiện cải cách thủ tục hành chính. Do đó, cần đẩy mạnh hoạt động này trong thời gian tới.
DNVN - Theo PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, sau hơn 2 tháng triển khai gói 26.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp theo Nghị quyết 68, đã giải ngân được hơn 380 tỷ đồng cho 730 doanh nghiệp trả lương ngừng việc và phục hồi sản xuất kinh doanh tại 63 tỉnh, thành. Đây là con số quá ít trong bối cảnh rất nhiều doanh nghiệp cần hỗ trợ để vượt qua đại dịch.
DNVN - Theo kết quả khảo sát của Tổ công tác liên ngành về Chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới năm 2019 và 2020, có đến 94% doanh nghiệp (DN) nhập khẩu và 98% doanh nghiệp xuất khẩu cho biết việc áp dụng chứng từ điện tử đã giúp giảm thời gian và chi phí thực hiện thủ tục hải quan.
Triển khai thành công Hệ thống Hải quan số và mô hình Hải quan thông minh sẽ mang lại lợi ích vô cùng to lớn đối với công tác quản lý nhà nước về hải quan và cả cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Trong Dự thảo Chiến lược phát triển Hải quan giai đoạn 2021-2030, mục tiêu tới năm 2025, ngành Hải quan sẽ cơ bản hoàn thành hải quan số, 90% hồ sơ công việc tại Tổng cục Hải quan xử lý trên môi trường mạng, 80% hoạt động kiểm tra Hải quan thực hiện trên môi trường số.
DNVN - Để hỗ trợ doanh nghiệp vượt đại dịch cần cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, nâng cao chất lượng thực thi của hệ thống chính quyền cấp cơ sở, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm gánh nặng thanh tra, kiểm tra và chi phí không chính thức...
DNVN - Cảng vụ Hàng hải Đà Nẵng kiến nghị Thành ủy, UBND TP Đà Nẵng giải quyết những tồn tại, bất cập liên quan Giấy đi đường, kiểm dịch, cấm ra đường sau 18h… nhằm tạo điều kiện cho các cảng biển duy trì hoạt động thông suốt, chuỗi cung ứng hàng hóa xuất nhập khẩu không bị đứt gãy và tăng tốc giải phóng container hàng nhập ra khỏi cảng Tiên Sa.
Vẫn còn “độ vênh” giữa Thông tư với Nghị định, thiếu minh bạch, chưa hợp lý, đưa ra các quy định mới không dựa trên thực tế... Điều này dẫn đến làm khó, gây áp lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tốn nhiều chi phí.
Những năm qua, Bộ NN& PTNT đã chỉ đạo Cục Thú y rà soát, cắt giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh, cắt giảm thủ tục hành chính, giảm chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh trong lĩnh vực thú y, trong đó có việc kiểm tra chuyên ngành đối với thủy sản, sản phẩm thủy sản nhập khẩu.
DNVN- VASEP kiến nghị không đưa các sản phẩm thuỷ sản chế biến từ động vật, hoặc sản phẩm có chứa “sản phẩm động vật” vào danh mục phải kiểm dịch (bệnh) theo Luật Thú y, trừ các sản phẩm sống, tươi sống, ướp lạnh. Các sản phẩm chế biến chỉ chịu kiểm soát theo các quy định của Luật An toàn thực phẩm.
Theo đánh giá của USAI, nếu thực hiện việc cải cách kiểm tra chuyên ngành, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được 880 tỷ đồng/năm.
3 kịch bản giai đoạn 2021 - 2023 được dựa trên 3 tiêu chí: Bình thường; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
Kết thúc năm 2020, mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp chỉ đạt hơn 80% kế hoạch đề ra.
Ngày 20/4, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam (báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 02 năm 2020 và Nghị quyết 35 năm 2016 của Chính phủ).
DNVN - Kiểm tra chuyên ngành là một trong số ít lĩnh vực có sự cải thiện mạnh trong năm 2020, và cũng là lĩnh vực chứng kiến sự cải thiện liên tục trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phản ánh việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành hàng hóa vẫn hầu như không được thực hiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo