Tìm kiếm: kiểm-tra-chuyên-ngành
DNVN - Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Truyền thống ngành Công Thương, Bộ Công Thương phát động cuộc thi Giải Báo chí 70 năm ngành Công Thương nhằm động viên, khuyến khích, tạo sự quan tâm của phóng viên, biên tập viên các cơ quan thông tấn, báo chí trong việc tích cực tuyên truyền chủ trương, chính sách và những hoạt động của ngành Công Thương.
DNVN – Qua các cuộc kiểm tra chuyên đề đã kịp thời phát hiện nhiều bất cập, chồng chéo về cơ chế, chính sách; cắt giảm “rừng thủ tục” những rào cản liên quan đến thể chế, chính sách, dễ tạo kẽ hở để cán bộ thực thi công vụ sách nhiễu, tiêu cực; những khoảng trống pháp lý cần khẩn trương ban hành để đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước.
Thận trọng, linh hoạt và chủ động là 3 trong số những yêu cầu của công tác điều hành giá năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ.
Doanh nghiệp phàn nàn nhiều khi kiến nghị của mình cứ phải "đi cả vòng" vẫn chưa được giải quyết khiến chính họ cảm thấy chán không còn muốn "kêu". Trong thời gian tới, nhiệm vụ của các bộ ngành, địa phương vẫn là làm sao tháo gỡ nhanh nhất những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải, tránh giải quyết theo kiểu định kỳ.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, năm 2020, 99,56% tổng số doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, đạt 99,32% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và hơn 99,63% tổng số tờ khai hải quan trên cả nước.
Trong quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, doanh nghiệp (DN), HTX sẽ là "hạt nhân" quan trọng của chuỗi giá trị sản xuất. Do vậy, việc thúc đẩy nhiều DN đầu tư vào nông nghiệp, hình thành các HTX hoạt động hiệu quả sẽ là "chìa khóa" cho phát triển giai đoạn tới.
Nhiều phương tiện tự ý cắt nóc container để thành tổ hợp vận chuyển hàng khối lượng lớn, vượt nhiều lần so với tải trọng cho phép.
Mục tiêu đến năm 2025, xuất khẩu ngành dệt may sẽ đạt 55 tỷ USD, trong đó xơ, sợi các loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may hơn 8.500 sản phẩm.
Trước làn sóng thâu tóm của các doanh nghiệp logistics hàng đầu thế giới, doanh nghiệp Việt Nam phải làm gì để có thể cạnh tranh sòng phẳng với khối ngoại, vừa tránh bị "nuốt chửng" và chiếm được vị trí trong chuỗi logistics toàn cầu.
Chi phí logistics của Việt Nam cao gần gấp 2 lần so với các nước phát triển và cao hơn mức bình quân toàn cầu là 14%. Điều này làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam. Rõ ràng, việc triển khai các giải pháp để kéo giảm chi phí logistics là không thể chậm trễ.
Tổng cục Hải quan đã công bố đề án "Cải cách kiểm tra chuyên ngành theo hướng cơ quan Hải quan là đầu mối thực hiện", rút ngắn quá trình kiểm tra chuyên ngành cho DN.
Để tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp EU và Việt Nam đều quan tâm là “cửa” hải quan, nhất là việc rút ngắn thời gian thông quan và tạo thuận lợi thương mại từ các luồng hàng thông quan.
Việc cải cách kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hoá nhập khẩu sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm hơn 881 tỷ đồng, tương đương khoảng gần 38 triệu USD mỗi năm và ước tính giá trị tiết kiệm cho nền kinh tế khi áp dụng mô hình mới lên đến 399 triệu USD/năm.
Theo đề án "Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu", cơ quan Hải quan sẽ là đầu mối kiểm tra tại cửa khẩu.
Đề án Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng đối với hàng hóa nhập khẩu được xây dựng nhằm mục tiêu cắt giảm chi phí, thời gian và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo