Tìm kiếm: kính-viễn-vọng-không-gian
Bức ảnh mà NASA gọi là "pháo hoa vũ trụ" có thể giúp chúng ta hình dung về cách mà các thế giới mới bắt đầu.
Khám phá bất ngờ từ dữ liệu của siêu kính viễn vọng James Webb đã làm đảo lộn những lý thuyết vũ trụ được tin tưởng bấy lâu.
Thứ mà NASA gọi là "hóa thạch của vũ trụ" là bằng chứng về hành vi đáng sợ từ thiên hà vệ tinh của Milky Way (Ngân Hà).
"Mắt thần" James Webb vừa chụp được một vụ va chạm tung bụi mù gấp 100.000 lần những gì tiểu hành tinh giết khủng long từng gây ra.
Siêu kính viễn vọng James Webb lần đầu tiên phơi bày hình ảnh "xuyên không" của 3 vật thể vũ trụ có niên đại lên tới 13,3-13,4 tỉ năm tuổi.
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một phương pháp tận dụng lỗ đen để nghiên cứu các vật thể tưởng chừng không thể nắm bắt từ vũ trụ sơ khai.
Hành tinh WASP-107b từng khiến giới khoa học bối rối bởi tồn tại ở trạng thái như một khối kẹo bông.
Một loạt vật thể từ 12-13 tỉ năm tuổi vừa được tìm thấy trong quầng hào quang của Milky Way (Ngân Hà), tức thiên hà chứa Trái Đất.
Một nhóm nhà khoa học Mỹ đã xem xét lại siêu Trái Đất K2-18b, từng "làm mưa làm gió" trong vài năm qua bởi những gợi ý về sự sống liên tiếp được hé lộ
Một ngôi sao cổ ẩn mình trong vệ tinh "sát thủ" của thiên hà chứa Trái Đất, thuộc về thế hệ sao thứ hai, ra đời ngay sau sự kiện "Vụ nổ Big Bang".
Thứ mà nhiều nhà khoa học mong đợi nắm bắt được ở các ngoại hành tinh có sự sống nay lại xuất hiện ở một dạng thiên thể khó định nghĩa.
Khám phá vũ trụ và tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh luôn là mong muốn của khoa học và con người hiện đại, tuy nhiên cho tới nay mọi thứ dường như vẫn không có kết quả khả quan.
Hai cấu trúc khổng lồ Shakti và Shiva có thể là hai trong các "khối xây dựng" đầu tiên của Miky Way (Ngân Hà), tức thiên hà chứa Trái Đất.
Một nhóm nghiên cứu thiên văn quốc tế đã cùng nhau lập nên bản đồ 3D đầu tiên về 1,3 triệu lỗ đen "cải trang", cũng là bản đồ tiến hóa của vũ trụ.
Ở nơi một hoặc nhiều hành tinh có thể sắp sửa ra đời, các nhà thiên văn đã tìm thấy lượng nước nhiều gấp 3 lần các đại dương Trái Đất cộng lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo