Tìm kiếm: kỹ-sư-nông-nghiệp

Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Phạm Thị Bích Lan liên kết với hơn 50 hộ nông dân trồng rau ở Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) và Đơn Dương (Lâm Đồng) sản xuất rau quả hữu cơ canh tác theo tiêu chuẩn Nhật Bản. Sau 5 năm thiết lập, đến nay, nhóm này sản xuất và tiêu thụ khoảng 800kg rau củ mỗi ngày.
Trong bối cảnh kinh tế phát triển, nhiều người dân bỏ ruộng, không cấy vì đồng đất chua trũng, hiệu quả thấp, để ruộng thành bãi hoang thì anh Phạm Ngọc Hưng (sinh năm 1984, xã Vũ Quý, Kiến Xương, Thái Bình) lại khởi nghiệp từ 'bãi cỏ hoang' ấy.
Tốt nghiệp đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, rồi làm việc trong khu Nông nghiệp công nghệ cao với một mức thu nhập ổn định. Nhưng chàng kỹ sư trẻ Vũ Văn Khá (31 tuổi, trú tại khu phố 8, thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) quyết định bỏ việc về quê trồng dưa sạch và đem lại thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.
Những tưởng, trước nay ở vùng đất Di Linh người dân chỉ chuyên canh cây cà phê và các loại cây ăn trái, nhưng khi bước vào Trang trại hoa phong lan của anh Trần Vĩnh Sương (thôn Đồng Lạc 3 - xã Đinh Lạc, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng), tôi thực sự ngỡ ngàng trước một khu “bảo tồn thiên nhiên” với hàng trăm loài phong lan khoe sắc.
Thấy chúng tôi thắc mắc về một thanh niên rất đặc biệt, người đã cho ra đời những mô hình kinh tế độc, lạ, hiếm hoi-trồng chanh móng tay, trồng bưởi da xanh kiểng, Chủ tịch Hội Nông dân xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, Ngô Ngọc Lãng nói ngay: “Trăm nghe không bằng một thấy, mấy anh cứ theo tôi đến đó thì biết ngay thôi”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo