Tìm kiếm: kỹ-thuật-chăm-sóc
Từng bươn trải nhiều nghề để kiếm sống, thế nhưng cuộc sống của anh Dương Công Bách, thôn Cam Lâm, xã Minh Quang (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) bắt đầu khởi sắc kể từ khi anh triển khai mô hình nuôi ếch Thái Lan trong lồng lưới. Với kinh nghiệm dày dặn, vài năm trở lại đây, anh Bách kiếm hơn 500 triệu đồng mỗi năm từ ếch.
Sau khi tốt nghiệp đại học và những lần xin việc bất thành, anh Trương Công Tiền, xã Bình Phục, huyện Thăng Bình (Quảng Nam) tức chí đã lựa chọn cho mình con đường lập nghiệp ở quê với mô hình trồng hoa và có lãi 20 triệu đồng/sào/vụ.
Với ý chí kiên cường của người lính, tự lực, tự cường vươn lên phát triển kinh tế gia đình, ông Trần Trọng Bình (thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã liên kết với các cựu chiến binh khác thành lập HTX Dịch vụ Cựu chiến binh Mộc Châu để cùng nhau lập nghiệp.
Sự xuất hiện nhiều mô hình, cách làm mới mẻ, táo bạo của những người trẻ đã mang đến sức bật mới cho hoạt động kinh tế hợp tác (KTHT) trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk.
Những năm gần đây, phong trào chuyển đổi canh tác cây trồng - vật nuôi ở nhiều địa phương trên địa bàn huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An) phát triển khá mạnh.
Dù tuổi cao, sức khỏe hạn chế nhưng ông Trịnh Ngọc Trung (Bến Tre) luôn đi đầu trong các phong trào, góp phần xây dựng quê hương.
Anh Mai Văn Tiềm, ở thôn Thuận Hòa, xã Thuận Hạnh (Đắk Song, tỉnh tỉnh Đắk Nông) có vườn sầu riêng chỉ 36 cây nhưng năm nào cũng mang về nguồn thu nhập lớn cho gia đình.
Với mong muốn làm giàu chính đáng, hỗ trợ nhau về khoa học kỹ thuật và tìm đầu ra sản phẩm, một số HTX ở huyện Chư Pưh, Gia Lai đã được thành lập. Đa số các HTX này đều do những người trẻ làm chủ và trở thành động lực cho thanh niên địa phương lập thân lập nghiệp.
UBND huyện Cái Bè (Tiền Giang) và Công ty LDL Corporation, Hyundai Agro (Hàn Quốc) vừa ký kết hợp tác chiến lược về quy hoạch, phát triển và xuất khẩu xoài cát Hòa Lộc.
Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị vừa tổ chức hội nghị đầu bờ mô hình “Nuôi vịt biển theo hướng an toàn sinh học đảm bảo vệ sinh môi trường”.
Phát triển và hình thành vùng sản xuất cây cà phê ứng dụng công nghệ cao giúp nông dân nắm vững về khoa học kỹ thuật, có kỹ năng tốt hơn trong phát triển kinh tế trang trại, xóa bỏ du canh du cư.
Chán cảnh làm thuê với tiền công 7.000-8.000 đồng/ngày, nuôi vịt thì thua lỗ nặng, vợ chồng chị Đoan quyết vay mượn tiền mua 3 con bò sữa về nuôi. Giờ anh chị có nhà lầu, tậu xế hộp và đút túi gần 2 tỷ/năm nhờ bò sữa.
Đam mê trồng hoa, nhất là trồng hoa hồng từ nhỏ, sau nhiều năm tìm hiểu, tích lũy.
Sầu riêng Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa là cây trồng chủ lực và là một trong 3 cây trồng nằm trong chương trình “Một xã một sản phẩm giai đoạn 2018 -2020” của huyện miền núi Khánh Sơn. Đến nay, cây trồng đã phát huy hiệu quả, giúp nhiều hộ dân ăn nên làm ra, vươn lên làm giàu, lao động tại địa phương có thêm công việc.
Huyện Trấn Yên (Yên Bái) có trên 3.360ha tre Bát Độ, trong đó diện tích cho thu hoạch măng 1.900ha, tập trung tại các xã Kiên Thành, Hồng Ca, Tân Đồng, Hưng Thịnh, Hưng Khánh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo