Tìm kiếm: làm-kinh-tế-giỏi
Chàng trai trẻ Văn Phú Quang (SN 1985) ở thôn Xuyên Đông 2, thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam quyết tâm từ bỏ cuộc sống nơi thành thị để về quê khởi nghiệp bằng mô hình xây nhà tầng chăn nuôi gà ta. Mô hình này đã giúp anh Quang kiếm hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Phiêng Ban, bản cao nhất của xã Mường Giàng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), ở giữa lưng chừng núi, hầu hết là người Mông sinh sống. Ở đây có một anh chàng trai “dám nghĩ, dám làm”, đưa loài cây quý về trồng dưới tán rừng để làm giàu. Đó là cây sa nhân tím-loài cây ra quả lổn nhổn dưới gốc. Anh chính là Thào A Dia, một nông dân làm kinh tế giỏi.
Dù đã ở ngưỡng tuổi 70 nhưng lão nông Nguyễn Đức Sơn sống tại thôn Kỳ Lam, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam vẫn hăng say lao động, làm giàu và tạo được nguồn thu nhập lên đến hơn 1 tỷ đồng mỗi năm nhờ vào mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi của mình.
Hơn chục năm về trước, về những làng tỷ phú ở vùng biên giới huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, tìm đỏ mắt mới thấy một căn nhà đúng nghĩa.
Bà Lường Thị Phong, sinh năm 1957, sinh sống ở bản Nà Dọi 1, xã Tân Lập (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) trồng chanh leo trên 3.000m2 đất nương rẫy, mỗi năm bà "hái tiền" đều tay gần 100 triệu đồng.
Hiện tại, Lâm Khánh Chi đang sống cùng chồng trong một căn hộ nhỏ tại quận 4, TP. HCM. Theo tiết lộ của Lâm Khánh Chi, vì nhà đang xây lại nên vợ chồng cô không ngại bỏ ra 5 tỷ để mua căn hộ này ‘sống tạm’ mấy tháng.
Nhờ vào việc kinh doanh chổi đót - cựu chiến binh Nguyễn Nhất Tuấn (Quảng Nam) thu nhập mỗi năm 400 triệu đồng.
Tốt nghiệp trường Đại học bách khoa Hà Nội, anh Nguyễn Xuân Phong không đi làm công ty mà rời chốn thành đô về quê nhà, khởi nghiệp với nghề nuôi ong lấy mật ở bản Tà Niết (xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La).
Tốt nghiệp cử nhân sư phạm loại giỏi, chàng thanh niên vùng đất đỏ Nghĩa Đàn (Nghệ An) không theo đuổi nghiệp “gõ đầu trẻ” mà trở về quê trồng rừng, phát triển chăn nuôi và có nguồn thu nhập lớn.
Chị Lò Thị Dưng, dân tộc Thái ở bản Quỳnh Thuận (xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã mạnh dạn trồng nhiều loại cây trên cùng mảnh đất nương của mình: Cà phê, thanh long, cam, bưởi, chanh leo, sa nhân... mỗi loại cây ở một khu riêng.
Ngày 28/9, tại Hà Nội, Hội Người cao tuổi Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn quốc biểu dương người cao tuổi tiêu biểu làm kinh kế giỏi lần thứ 3.
Trong thời gian đi xuất khẩu lao động, Trần Anh Đức vẫn nung nấu ý định về quê lập nghiệp từ ruộng đất. Đến nay, chàng Bí thư chi đoàn đã có trong tay mô hình kinh tế quy mô gần 8 tỷ đồng.
Không cam chịu đói nghèo, vợ chồng ông Nguyễn Quang Huy ở thôn Trúc Đình, xã Việt Thành huyện Trấn Yên (Yên Bái) có thu nhập 200 triệu/năm từ nghề nuôi hươu lấy nhung kết hợp với trồng dâu nuôi tằm, trồng cây ăn quả.
Ông Vũ Văn Chắc, bản Co Súc, (xã Song Khủa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) nuôi trâu thịt theo kiểu nhốt chuồng. Vào thời điểm cao nhất trong chuồng của gia đình ông Chắc nuôi lên tới 30 con trâu. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm ông Chắc lãi 200 triệu đồng.
Từ vườn cây ăn quả 4ha, một cán bộ đoàn dân tộc Nùng đã vươn lên thoát nghèo từ vùng đất khó Cư Êlang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.
End of content
Không có tin nào tiếp theo