Tìm kiếm: lúa-gạo-Việt-Nam
Các doanh nghiệp ngành lương thực của Việt Nam được cho là đang có nhiều cơ hội để gia tăng xuất khẩu nhờ nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi những nước sản xuất nông nghiệp hàng đầu có xu thế hạn chế xuất khẩu.
DNVN - Khẳng định tại họp báo thường kỳ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chiều 5/9, ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt khẳng định giá lúa gạo của Việt Nam tuân theo quy luật thị trường, thể hiện sự minh bạch và trách nhiệm với an ninh lương thực quốc tế.
DNVN - Ông Trương Sỹ Bá, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tân Long chia sẻ: Tập đoàn đang tích cực liên kết với nông dân và mở rộng bao tiêu theo mô hình hợp tác xã kiểu mới nhằm xây dựng vùng nguyên liệu lúa gạo đạt chuẩn, phát triển chuỗi liên kết sản xuất lúa gạo bền vững.
DNVN - Mới đây, Tập đoàn giống cây trồng Việt Nam (VINASEED) và Công ty Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) vừa chính thức khởi động Dự án triển khai bộ giải pháp chuyển đổi số doanh nghiệp (SPRO, CRM, DMS).
DNVN - Sáng 10/3, Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời, Công ty TNHH Dịch vụ Nông nghiệp Lộc Trời (LTF) tổ chức lễ ký kết liên kết sản xuất 2 triệu tấn lúa với Liên hiệp Hợp tác xã (HTX) Thoại Sơn, tỉnh An Giang và trao tặng 123 máy nông nghiệp trị giá hơn 100 tỷ đồng cho nông dân, thực hiện việc đồng bộ cơ giới hóa quy mô lớn từ năm 2022.
Mục tiêu của chiến lược là xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, phát triển nông nghiệp dựa trên lợi thế địa phương, theo hướng hiện đại có năng suất, chất lượng, hiệu quả, bền vững...
DNVN - Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 150/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
DNVN - Dự báo về xuất khẩu gạo Việt ra thế giới, TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương cho rằng: Năm 2022 vẫn có nhiều cơ hội cho xuất khẩu gạo, với những định hướng đúng đắn và cùng nhiều điểm sáng.
DNVN - Giá gạo Việt Nam chào bán trên thị trường thế giới những ngày vừa qua thể hiện sự khởi sắc mới. Tuy nhiên, TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương khuyến nghị cần chuẩn bị những bước tiến dài cho chặng đường xuất khẩu gạo Việt.
DNVN - Sau hơn 30 năm đẩy mạnh phát triển ngành nông nghiệp, tỉnh Quảng Trị đã tìm lại được “Thương hiệu gạo Quảng Trị”, nay giá trị được nâng lên thành tên gọi “Gạo hữu cơ Quảng Trị”.
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Ngành lúa gạo nước ta đã thực hiện đề án tái cơ cấu 4 năm, qua đó tạo được những chuyển biến tích cực trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị.
Là một trong những cường quốc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng nói đến gạo của Việt Nam lại ít người biết tới. Đó là nghịch lý mà ngành lúa gạo dường như vẫn chưa thể giải quyết được sau hơn 30 năm xuất khẩu.
Sau giai đoạn bị gián đoạn vì COVID-19 do đối tác huỷ, hoãn đơn hàng, hoạt động xuất khẩu đang cho thấy nhiều tín hiệu khởi sắc trở lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo