Tìm kiếm: lúc-lâm-chung
"Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi" là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
Trong số các kỳ phùng địch thủ hiếm hoi của Hòa Thân trên chính trường, chỉ có nhân vật này mới được xem là "khắc tinh" thực sự khiến tham quan họ Hòa phải e dè.
Với thực lực của Thục quốc lúc bấy giờ, căn bản là không cách nào thắng được Tào Ngụy, hoàn thành mục tiêu. Đây là điều mà đến một người bình thường như chúng ta cũng có thể nhìn ra, vậy tại sao một con người tinh anh như Gia Cát Lượng lại không thể nhận ra? Có thể nói mục đích thực sự của Gia Cát Lượng khi Bắc phạt nhất định không đơn giản...
Dù đã phản bội Tào Tháo để theo Lã Bố, nhưng Trần Cung vẫn được Tào Tháo rất coi trọng và rơi lệ khi ông xin chết để làm gương cho quân pháp.
Dù chỉ để lại một bức tâm thư vì tương lai gia tộc, thế nhưng chính di nguyện của Mã Siêu đã vô tình tiếp tay cho một nhân vật phá hủy cơ nghiệp nhà Thục Hán sau này.
Từng bị người đời chê trách là nhu nhược, vô năng, thế nhưng không ít ý kiến cho rằng Lưu Thiện quả thực không bất tài như nhiều người vẫn nghĩ.
Câu chuyện Lưu Bị ủy thác con côi cho Khổng Minh ở thành Bạch Đế là một trong những giai thoại gây tranh cãi nhất thời Tam Quốc.
Võ Tắc Thiên là nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Quốc với tham vọng bá chủ thiên hạ. Bằng mọi mưu mô, bà đã ở đỉnh cao quyền lực, nhưng tại sao cuối đời bà lại trao trả giang sơn cho con cháu họ Lý.
Trước lúc qua đời, Lưu Bị và Tào Tháo đã căn dặn những người kế nghiệp của mình phải đặc biệt cảnh giác trước 2 nhân vật bị coi là mầm họa đối với cơ nghiệp của Thục - Ngụy.
Từng đánh bại Tôn Sách - Tôn Quyền và giúp Tào Tháo - Lưu Bị bình thiên hạ, song số phận bị lịch sử lãng quên của nhân vật văn võ song toàn này khiến hậu thế không khỏi tiếc nuối.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý….
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương.
Sau bao ngày hiền lành, yếu đuối, cuối cùng Chu Chỉ Nhược - Chúc Tự Đan của "Tân Ỷ Thiên Đồ Long Ký" cũng đã vùng lên.
Suy cho cùng, 3 điều khiến Gia Cát Lượng bị đánh giá là phải ôm tiếc nuối ngàn thu là gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo