Tìm kiếm: lưu-thông-hàng-hóa
Từ việc quảng bá và tiêu thụ sản phẩm nông sản thành công qua các sàn thương mại điện tử đang từng bước đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
DNVN – TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai hiện là 3 tỉnh thành có thiệt hại nặng nề nhất do dịch bệnh COVID-19. Dịch bệnh kéo dài khiến nhiều DN đã phải tạm ngưng sản xuất để bảo đảm an toàn và phục vụ phòng chống COVID-19. Từ đó khiến nguy cơ dồn ứ hàng tại các cảng trở nên trầm trọng hơn. Việc thông quan hàng hóa cũng khó khăn hơn.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến – Tổ trưởng Tổ công tác phía Bắc của Bộ NN-PTNT cho biết: “Tỉnh lộ, quốc lộ đến nay đã cơ bản thuận lợi rồi, giờ còn huyện lộ và xã lộ là cần phải tập trung tháo gỡ”.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp xác đáng của cộng đồng doanh nghiệp tại Hội nghị, xây dựng Nghị quyết của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên thẳng thắn cho rằng cơ cấu kinh tế khu vực biên giới còn bất hợp lý khi kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ đạo, công nghiệp và thương mại dịch vụ nhìn chung kém phát triển, chưa có sản phẩm chủ lực, sức cạnh tranh yếu.
"Phải kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi, kiểm soát dịch bệnh. Nếu để kéo dài thì chống dịch không dứt điểm và kinh tế - xã hội cũng không thể phát triển được, không có nguồn lực để chống dịch. Chúng ta quyết tâm không để xảy ra khủng hoảng kinh tế, không để xảy ra khủng hoảng y tế", Thủ tướng nhấn mạnh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, xét nghiệm nhanh, khoanh vùng ổ dịch và quyết tâm tách F0 ra khỏi cộng đồng trong thời gian giãn cách.
DNVN - UBND tỉnh Quảng Bình thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn; đặc biệt tuyên truyền hướng dẫn các hộ sản xuất nông nghiệp đưa sản phẩm nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử.
DNVN - Tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng, chống COVID-19 TP Đà Nẵng chiều 14/8, BQL Khu Công nghệ cao và các Khu công nghiệp (KCN) Đà Nẵng đã báo cáo phản ánh nhiều vướng mắc cần được giải đáp của các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý đối với việc thực hiện chủ trương “ở yên tại chỗ 7 ngày” của chính quyền TP Đà Nẵng.
Mặc dù 7 tháng đầu năm, ngành dệt may đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp lo ngại về nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu, mất hợp đồng và không đảm bảo được tiến độ các đơn hàng đã ký.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 655.000 ca bệnh COVID-19 và trên 9.600 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã vượt 206 triệu ca, trong đó trên 4,34 triệu ca tử vong.
Vấn đề tiêm vaccine phòng chống COVID-19, gỡ vướng lưu thông hàng hóa, các giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp... là những nội dung được báo chí quan tâm, đặt nhiều câu hỏi tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7 chiều 11/8.
Phiên họp đầu tiên của Chính phủ khóa XV đã tập trung thảo luận, thống nhất những vấn đề then chốt, quan trọng nhất trên các lĩnh vực của đất nước 5 năm tới; đồng thời đề ra những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong những tháng cuối năm 2021; quyết tâm xây dựng Chính phủ đổi mới, liêm chính, kỷ cương, hành động, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ.
Việc thua lỗ do chi phí đội lên liên tục được nhắc tới nhiều khi nói về thực trạng mà ngành chăn nuôi đang gặp phải. Nông dân, HTX, doanh nghiệp mong muốn được Nhà nước hỗ trợ giảm giá điện, chi phí xét nghiệm và ưu tiên tiêm vắc xin phòng COVID-19, miễn giảm các loại phí và lệ phí.
DNVN - Ngày 11/8, Giám đốc Cảng vụ Hàng hải Đà Nẵng (Cục Hàng hải Việt Nam) Trịnh Thế Cường đã có Công văn 609/CVHHĐN-PC gửi Văn phòng Thành ủy Đà Nẵng báo cáo một số tồn tại, bất cập trong việc thực hiện Thông báo 411/TB-VP (ngày 6/8) của Văn phòng UBND TP Đà Nẵng về kết luận của Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng về vấn đề Giấy đi đường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo