Tìm kiếm: lễ-Tế
DNVN- Lễ hội bắt "ông cầu" diễn ra tại xã Hà Thạch (Phú Thọ). Nhìn hình ảnh con lợn bị cả trăm trai làng lùa đuổi đủ thấy sự hãi của con lợn đến mức nào. Bắt được con lợn là thi nhau bứt lông để cầu may? Vậy cầu được may mắn gì từ cái lông lợn?
Ở Phú Hài, Phan Thiết có một khu mộ cổ ghi tên “Mộ thần thái giám - di tích cổ truyền”. Vị thái giám này là ai và tại sao được gọi là thần? Câu hỏi này đã thôi thúc chúng tôi đi tìm hiểu về khu mộ.
Việc hiến người tế sống thần linh hiện hữu trong nhiều tín ngưỡng tôn giáo trên hành tinh, tuy nhiên đặc trưng nhất có lẽ là người Aztec ở Mexico thuộc khu vực Trung Mỹ.
Theo quan niệm dân gian, hổ là vị “chúa tể sơn lâm”, cai quản vùng rừng núi. Rải rác trên khắp đất nước ta đều có bàn thờ hoặc miếu thờ thần Bạch Hổ, với các tên gọi: “Sơn quân chi thần”, “Sơn quân mãnh hổ”, “Sơn lâm chúa xứ”, “Sơn lâm đại tướng quân”…
Mới đây, các nhà khảo cổ đã tìm thấy một đường hầm bí mật dưới chân kim tự tháp Mặt Trăng ở thành phố cổ Teotihuacan, Mexico.
(DNVN) - 78 người nhập viện vì uống nước nhiễm thuốc diệt cỏ, chăn vịt chạy đồng cũng bị thu phí gây bức xúc, nam thanh niên sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe máy bằng chân… là những tin tức đáng chú ý trong ngày hôm nay (28/4).
Di sản thế giới thành nhà Hồ (Thanh Hóa) ẩn chứa rất nhiều câu hỏi chưa có lời giải, trong đó có chuyện thời gian, kỹ thuật xây thành, đôi rồng đá bị mất đầu và ngôi mộ táng khổng lồ ở đàn tế Nam Giao…
Những câu chuyện linh thiêng ly kỳ được truyền tụng trong dân gian. Tất cả đã hợp thành một địa chỉ lịch sử - văn hoá quốc gia có sức hấp dẫn lớn ở chùa Đá Trắng (Phú Yên).
Gọi là “đèo chết” vì đèo Rù Rì nay đã đóng cửa. Trước đây mỗi năm trung bình lại có 2-3 vụ lật xe lao xuống chân đèo, tai nạn va quệt thì liên tiếp, cao điểm trong một năm có 20 người bỏ mạng. May mắn con đèo này nay đã trở thành “đồ bỏ”, đã có đường tránh thay thế, chỉ là nơi cho dân “phượt” lang thang tìm cảm giác lạ.
Khu di tích đền Am Tiên gắn với sự tích của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu và những chuyện kỳ bí.
Người Mông ở Hà Giang có nhiều phong tục tập quán có giá trị về văn hoá, giáo dục đạo đức lối sống đạo lý dân tộc. Các giá trị văn hoá được thể hiện trong dân ca, dân vũ, trang phục, tập tục ma chay, cưới xin, nghi lễ, nghi thức thờ cúng tổ tiên, thần linh, ở các lễ, hội của thôn bản trong năm, trong đó tang ma là một nghi lễ thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn, là sự tri ân giữa người sống với người đã mất.
Ngoài kho tàng truyện thần thoại, ngụ ngôn phong phú được dùng trong đời sống hàng ngày, tục cúng bản được coi là hoạt động nguyên sơ và đặc sắc nhất mà người Cống vẫn giữ được vẹn nguyên. Không dừng lại ở những thủ tục tâm linh, lễ cúng bản còn là một hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng gắn kết mọi người trong bản.
Khi người ốm tắt thở, cả họ phải đứng ra cùng nhau lo mọi việc tang tế. Tang lễ Mường có vai trò tư tưởng quan trọng nhất là khẳng định lòng tin của con cháu đối với tổ tiên và khẳng định thần thoại về tổ tiên của mình. Trong đó, nghi thức quạt ma vô cùng độc đáo.
Lễ hội được tổ chức nhằm tạ ơn các vị Yang, và anh em, bạn bè, buôn làng đã góp công sức, của cải của mình để giúp đỡ gia chủ dựng xong ngôi nhà mới khang trang đẹp đẽ, đồng thời cầu mong các vị Yang che chở cho ngôi nhà được bền lâu, gia đình mạnh khỏe, con cháu sinh ra được trưởng thành, làm ăn gặp nhiều may mắn, mùa màng bội thu…
Từ bao đời nay, người M’Nông ở Tây Nguyên vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hoá đặc trưng của dân tộc mình, trong đó có những nghi lễ truyền thống như: lễ cúng voi, lễ mừng lúa mới, lễ cưới hỏi, lễ bỏ mả, lễ trưởng thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo