Tìm kiếm: lễ-hội-lớn
Lễ hội Mở cửa kho lúa của người Rơ Măm (Kon Tum) là một trong những sinh hoạt cộng đồng, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tâm linh đặc sắc.
Lễ hội ăn cốm mới vừa mang tính chất gia đình – gia tộc – dòng tộc lại vừa thể hiện tính cộng đồng cao, đậm nét, đó là một nét văn hóa đặc trưng của người Ba Na (Bình Định).
Hàng năm, cứ vào ngày 16 tháng Giêng Âm lịch, để mừng mùa trăng mới, người dân tộc Ma Coong lại tổ chức Lễ hội đập trống. Lễ hội được tổ chức tại bản Cà Roòng, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Từ ngày 26 đến 28/6, lễ hội Ramawan linh thiêng hay còn gọi là tháng chay tịnh của người Chăm Bani chính thức diễn ra ở Ninh Thuận và Bình Thuận.
Lễ hội được tổ chức nhằm tạ ơn các vị Yang, và anh em, bạn bè, buôn làng đã góp công sức, của cải của mình để giúp đỡ gia chủ dựng xong ngôi nhà mới khang trang đẹp đẽ, đồng thời cầu mong các vị Yang che chở cho ngôi nhà được bền lâu, gia đình mạnh khỏe, con cháu sinh ra được trưởng thành, làm ăn gặp nhiều may mắn, mùa màng bội thu…
Lễ hội Sum họp của người M’Nông (Đắk Nông) là dịp để bà con thắt chặt thêm sợi dây liên kết, tình cảm của dòng tộc và cộng đồng giữa các buôn làng với nhau để chống chọi với thiên tai, thú dữ và giặc dã bên ngoài.
Khi những bông lúa trên nương đã bắt đầu uốn câu, hạt thóc ngả màu vàng tươi là dấu hiệu mùa thu hoạch lúa nương đang đến gần, người Cống (Điện Biên) lại náo nức chuẩn bị tổ chức Tết cơm mới.
Lạng Sơn – tỉnh miền núi phía Bắc Tổ quốc, nơi sinh sống của đông đảo bà con dân tộc Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Mông, Sán Chay... Từ chiếc nôi văn hóa đa dạng ấy, các lễ hội nơi đây mang nhiều nét riêng và độc đáo.
Những lễ hội đặc sắc dọc ba miền đất nước sau Tết Nguyên đán luôn thu hút được đông đảo du khách với hy vọng vào một năm mới bình an, hạnh phúc, nhiều may mắn.
Người Cơ Tu bao đời nay múa Tung tung da dá như một cách để kết nối giữa thế giới thực tại với vũ trụ, tổ tiên, ông bà.
Ngoài Việt Nam vẫn ăn Tết cổ truyền theo lịch Âm, còn có một số nước khác cũng có tục lệ này như một nét đẹp văn hóa.
Trong một năm, người Hà Nhì có nhiều lễ tết quan trọng như: Gia Tho Tho (Tết Nguyên đán), Già Ma Gio (lễ cúng rừng), Tết Khu Già Già còn gọi là Khô Già Già (lễ cầu mùa)... Tết Khu Già Già với ý nghĩa cầu mùa là Tết điển hình của dân tộc Hà Nhì.
Trên khắp các vùng miền của tổ quốc, tháng Giêng, vốn được coi là tháng ăn chơi, là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ hội độc đáo và đặc sắc nhất trong năm như chùa Hương, Yên Tử, chọi trâu.
Theo quan niệm của đồng bào các dân tộc Pakô, Tà ôi, Cơ Tu, thời gian để cúng lúa mới, cúng thần linh là vào buổi sáng, bởi vào lúc đó khí trời tốt nhất trong ngày.
Không phải ai cũng biết đến phiên chợ "tình một đêm" độc đáo có một không hai ở Hà Giang, mỗi năm chỉ họp duy nhất một lần vào ngày 27/3 Âm lịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo