Tìm kiếm: lễ-hội-truyền-thống
Người Chăm ở miền Trung Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời, đa dạng, phong phú cả về tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán và các loại hình nghệ thuật. Trong đó, nghệ thuật ca múa nhạc truyền thống của người Chăm là một giá trị văn hóa đặc sắc, cấu thành và làm nên sự nổi trội của nền văn hóa này.
Sở hữu vòng hai khổng lồ luôn là niềm mơ ước của mỗi đứa trẻ ở bộ tộc Bodi và người sở hữu chiếc bụng to nhất sẽ được dân làng trọng vọng suốt phần đời còn lại.
Người Khmer sinh tụ ở Trà Vinh nói riêng, Nam Bộ nói chung từ rất lâu đời, có tiếng nói và chữ viết riêng, cùng với các lễ hội truyền thống đặc sắc đã kiến tạo nên một nền văn hóa rực rỡ. Tôn giáo chính của người Khmer là đạo Phật phái Nam Tông (Therevada). Toàn tỉnh Trà Vinh hiện có 141 ngôi chùa Khmer với nhiều kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo. Văn hóa dân gian của người Khmer Trà Vinh mang nhiều nét độc đáo, trong đó có tín ngưỡng thờ Neak Tà.
Tạm gác lại các công việc đồng áng, những chàng trai cô gái dân tộc Ê Đê diện bộ trang phục đẹp để đi dự lễ hội cúng bến nước, đây được xem là lễ hội truyền thống rất độc đáo và diễn ra vào đầu tháng Giêng hàng năm.
(DNVN) - Ngày nay, nếu ai đến thăm huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) sẽ bắt gặp những những đồi chè bạt ngàn, những nông trại bò sữa rộng mênh mông. Cạnh đó là những sắc màu tươi thắm của hoa trái bốn mùa trên cao nguyên. Tuy nhiên những năm trước, nơi đây chỉ là những nương ngô, nương sắn, xen kẽ là những khoảng ruộng lúa nước cằn cỗi cho thu nhập thấp.
Canh thụt là món ăn truyền thống của người M’Nông được chế biến từ các nguyên liệu sẵn có từ thiên nhiên. Theo người M’Nông, canh thụt có công dụng bồi bổ sức khỏe, trị chướng bụng, đầy hơi, giải rượu, tốt cho mẹ mới sinh, người già sức yếu và những em bé còi xương….
Kinh phí làm bánh huy động từ nguồn xã hội hóa, nếu được chấp thuận đây sẽ là chiếc bánh dày kỷ lục được làm ở Thanh Hóa.
Hoa văn có vai trò quan trọng đối với bộ trang phục truyền thống của người Tà Ôi, Thừa Thiên Thuế. Nó không chỉ đơn thuần là một hình thức trang trí, tạo vẻ đẹp cho bộ trang phục mà thông qua đó chúng ta thấy được đời sống sản xuất, lao động, sinh hoạt, giao lưu văn hóa cũng như quá trình phát triển lịch sử của một tộc người.
Mỗi dịp Tết đến xuân về, người dân làng Hạ cổ (Phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng) nói riêng và cả nước nói chung lại về với Di tích lịch sử Quốc gia đền Hạ để lễ đền thiêng, ôn lại lịch sử cách mạng hào hùng, tưởng nhớ ông cha, cầu một năm mới mưa thuận gió hòa, nhà nhà ấm no, người người hạnh phúc.
Mỗi dịp Tết đến xuân về, người dân làng Hạ cổ (Phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng) nói riêng và cả nước nói chung lại về với Di tích lịch sử Quốc gia đền Hạ để lễ đền thiêng, ôn lại lịch sử cách mạng hào hùng, tưởng nhớ ông cha, cầu một năm mới mưa thuận gió hòa, nhà nhà ấm no, người người hạnh phúc.
(DNVN) - Tài xế taxi đốt xe tự thiêu vì mâu thuẫn vợ chồng, 2.800 ca cấp cứu vì đánh nhau trong 5 ngày nghỉ Tết, Tổng Bí thư chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Hưng Yên, Tiền Giang đề ra 7 nhóm giải pháp phát triển kinh tế xã hội bền vững, thú chơi chó chăn cừu có giá đắt ngang ôtô của người Hà Nội... là những tin hot trong ngày 20/2.
Lễ hội xuống đồng có từ lâu đời trong đời sống sinh hoạt của người dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Lễ mừng cơm mới (hay còn gọi là lễ mừng lúa mới) là một phong tục lâu đời của đồng bào các dân tộc sống trên dải Trường Sơn. Với tộc người Giẻ Triêng, lễ mừng cơm mới là một trong những lễ hội tiêu biểu, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc bản địa.
Những năm trở lại đây lễ hội Óc Om Bóc - đua ghe Ngo đã trở thành sự kiện văn hóa truyền thống lớn của Sóc Trăng.
Chỉ họp một đêm duy nhất cho đến rạng sáng ngày mùng 3 Tết Nguyên đán, nhưng phiên chợ đình ở làng Bích La (xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) trở thành điểm đến của hàng ngàn du khách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo