Tìm kiếm: lịch-sử-Trung-Quốc
Trinh Phi là người cuối cùng tự nguyện chết cùng khi hoàng đế băng hà, làm vật hy sinh cho mối tình nồng cháy giữa người chị họ Đổng Ngạc Phi và Hoàng đế Thuận Trị, thời nhà Thanh.
Cung nữ trong cung đình là những cuộc đời khổ cực và cô độc, họ không phải lo chuyện cơm áo nhưng trống rỗng về tinh thần.
Mặc dù là hoạn quan và nắm trong tay quyền cao chức trọng nhưng nhân vật này lại luôn được người đời kính nể chứ không bị lên án như những hoạn quan cướp quyền hoàng đế khác.
Hơn 40 năm sau khi tìm thấy tượng binh mã trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các nhà khảo cổ đã bước đầu xác định được lý do tại sao nhiều chiến binh đất nung ở đây luôn trong tư thế tay cầm, nắm vật gì đó nhưng lại không thấy vũ khí của họ đâu.
Vì hình dáng bên ngoài của cổ vật này có vẻ "vô dụng", nó đã may mắn thoát khỏi số phận bị cướp đi. Tuy nhiên, với các chuyên gia, đây là thứ có giá trị không thể đong đếm nổi.
Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, có 4 Hoàng đế được đánh giá là cầm quyền tài giỏi nhất, mang lại sự hưng thịnh cho triều đại. Đó là những Hoàng đế nào.
Để trừ khử được 2 người đang trong tâm thế đối đầu và đề phòng mình là việc không mấy dễ dàng, tại sao Lý Thế Dân lại có thể đoạt mạng anh và em trai mình nhanh đến vậy.
Linh Thái hậu, thụy hiệu đầy đủ là Tuyên Vũ Linh hoàng hậu, tên thật Hồ Thừa Hoa, nguyên quán ở huyện Lâm Kính, quận An Định, là hậu phi và Hoàng Thái hậu dưới thời Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Bên cạnh danh sách những ông vua hoang dâm vô độ nhất lịch sử Trung Quốc, người ta cũng liệt ra một bảng "phong thần" dành cho những bà hoàng có đời sống trụy lạc ít ai bì được.
Ngay từ thời xưa, Võ Tắc Thiên, Dương Qúy Phi, Từ Hi Thái hậu... đã có những phương pháp trẻ hóa da đáng ngạc nhiên.
Vị Thái tử này đăng cơ chưa được bao lâu thì chính quyền sụp đổ, bản thân cũng bị tử hình với hơn 1.000 nhát đao.
Võ Tắc Thiên là Nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Quốc tuy nhiên trước khi qua đời bà lại yêu cầu dùng thụy hiệu là Hoàng hậu đời Đường và không ghi bất cứ chữ gì trên bia mộ.
“Cửu châu phiêu miểu lục”, “Trường An 12 canh giờ”... là những tác phẩm truyền hình gây ấn tượng với kinh phí sản xuất cao ngất ngưởng.
Những bức ảnh quý giá về triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc và thủ đô Bắc Kinh được ghi lại dưới góc nhìn của nhiếp ảnh gia người Anh Thomas Child.
Cổ vật không tên tuổi này đã nằm trong một góc khiêm tốn của bảo tàng địa phương trong suốt 10 năm, cho đến khi một chuyên gia khảo cổ nhìn thấy nó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo