Tìm kiếm: lịch-sử--trung-quốc
Gả 3 - 4 người con gái đều trở thành Hoàng Hậu, có thể nói đây đúng là ông bố vợ có con mắt tinh đời nhất trong lịch sử Trung Quốc. Rốt cuộc làm thế nào mà Độc Cô Tín có thể làm được điều này.
Không phải cứ là mẫu nghi thiên hạ, đứng trên vạn người, nắm giữ tam cung lục viện thì sẽ có cuộc sống sung sướng. Nếu như làm Hoàng hậu vào thời loạn thế thì sẽ thê thảm như vị Hoàng hậu này.
Các vị hoàng đế thời xưa đều nghĩ đến việc trường sinh bất tử, nhưng hầu hết vẫn chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng?
Hai vị vua Khang Hy và Càn Long sống rất thọ, Khang Hy sống tới năm 68 tuổi, ông đăng cơ năm 6 tuổi và tại vị 61 năm. Điều đó khiến ông là vị vua trị vì đất nước lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cháu trai của ông là Càn Long cũng sống thọ 87 tuổi, tại vị trong gần 60 năm.
Việc Chu Nguyên Chương ban thưởng là điều hiếm có vô cùng, vì đó rất có khả năng là “bùa yểm” dẫn tới diệt vong. Tuy nhiên lại có người qua mắt được lòng nghi ngờ của Chu Nguyên Chương khiến ông không còn chút nghi ngờ để có thể sống yên giữa loạt công thần bị triệt tiêu.
Vào thời hậu Tam Quốc, câu chuyện về vị quan chính trực Đặng Du kiên quyết bỏ rơi con ruột để bảo vệ cháu trai đã trở thành huyền thoại được ca ngợi và một thành ngữ đã ra đời từ đó.
Trương Lương là vị "Mưu Thánh" đứng thứ 3 trong các đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử Trung Quốc, xếp trên Gia Cát Lượng tới 4 bậc, Sohu đánh giá.
Lịch sử Trung Quốc cổ đại có rất nhiều nhân vật kỳ tài xuất thế. Họ được xưng tụng “Trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, nhưng hơn cả, họ còn am hiểu thế cục thiên hạ tới nỗi có thể đưa ra những lời tiên đoán như thần, Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong số đó.
Mặc dù là hoạn quan và nắm trong tay quyền cao chức trọng nhưng nhân vật này lại luôn được người đời kính nể chứ không bị lên án như những hoạn quan cướp quyền hoàng đế khác.
Dù được Càn Long lật thẻ bài đến năm 70 tuổi nhưng vị quý phi này lại không được lên ngôi hoàng hậu. Đâu là nguyên nhân khiến Càn Long luôn yêu quý vị quý phi này đến vậy.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Ngoài bốn người con trai, Lưu Bị vẫn còn hai người con gái nhưng đã bị thất lạc sau trận chiến với Tào Tháo tại Từ Châu.
Người đàn ông Trung Quốc này ban đầu nghĩ thứ đựng 40kg vàng không quan trọng nên chỉ cất trong góc bếp mà không đưa cho chuyên gia.
Người dân Trung Quốc tưởng nhớ công lao của hai vị hoàng đế này bằng cách lưu giữ gương mặt của họ trên tác phẩm điêu khắc đá cao 106 mét.
End of content
Không có tin nào tiếp theo