Tìm kiếm: lợn-hơi
Giá thịt lợn mỗi ngày một giảm trong khi giá thức ăn chăn nuôi vẫn "leo thang". Người chăn nuôi đang trong tình cảnh "khóc dở, mếu dở".
DNVN - Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT), trong 9 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi tăng 17,5% nhưng giá thịt lợn tại thị trường nội địa lại theo xu hướng giảm.
DNVN - Hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản đối mặt với nhiều khó khăn, trong khi chuỗi cung ứng trong và ngoài nước đứt gãy do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19. Để giải bài toán đầu ra cho nông sản Việt cần cả những giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn và đặc biệt là giải pháp căn cơ.
Để làm sạch mùi hôi tanh của lòng già, bạn không cần đến muối và giấm, sử dụng thứ quen thuộc này đảm bảo sẽ như ý.
Để làm sạch mùi hôi tanh của lòng già, bạn không cần đến muối và giấm, sử dụng thứ quen thuộc này đảm bảo sẽ như ý.
Cú sốc giá lợn hơi "lao dốc" vì cung vượt cầu vào năm 2017 chưa được bao lâu thì ngành chăn nuôi lợn trong nước lại phải đối mặt với dịch tả lợn châu Phi, dịch COVID-19. Có thể nói những khó khăn trên đang "đẩy" người chăn nuôi nhỏ vào tình cảnh thua lỗ kéo dài, khó tái đàn trở lại.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ công tác 970, tính đến hết ngày 16/8/2021 hiện nay nhiều loại nông sản có sản lượng cao nhưng việc tiêu thụ vẫn còn khó khăn tại các tỉnh thực hiện giãn cách xã hội. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tiếp tục gặp khó khăn khi thực hiện 3 tại chỗ.
Sau 3 tuần Hà Nội giãn cách toàn thành phố, mặc dù đã có thêm nhiều điểm bán hàng bình ổn nhưng giá thực phẩm tại một số chợ dân sinh vẫn tăng do vận chuyển rất khó khăn. Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, ông Vũ Vinh Phú, nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội nhấn mạnh: Cần phải làm tốt hơn nữa chương trình hàng bình ổn giá ở thị trường Hà Nội.
Việc thua lỗ do chi phí đội lên liên tục được nhắc tới nhiều khi nói về thực trạng mà ngành chăn nuôi đang gặp phải. Nông dân, HTX, doanh nghiệp mong muốn được Nhà nước hỗ trợ giảm giá điện, chi phí xét nghiệm và ưu tiên tiêm vắc xin phòng COVID-19, miễn giảm các loại phí và lệ phí.
DNVN - Các tỉnh Nam Bộ và Tây Nguyên đang vào vụ thu hoạch nhiều loại nông - thủy sản và sản phẩm chăn nuôi với sản lượng rất lớn. Tuy nhiên, việc cung ứng và tiêu thụ đang gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh COVID-19. Các tỉnh có chung mong muốn được hỗ trợ kết nối tiêu thụ để giải quyết bài toán cung, cầu bất cân xứng hiện nay.
Việc tắc nghẽn đầu ra do ảnh hưởng của dịch COVID-19 đang khiến người chăn nuôi lâm vào tình cảnh hết sức khó khăn. Nguyên nhân là do nhiều nhà máy, cơ sở chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm bị ngừng hoạt động, gây đứt gãy chuỗi cung ứng thực phẩm gia súc, gia cầm.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, những ngày qua, giá lợn hơi trên cả nước liên tục giảm. Tuy nhiên, giá thịt lợn đến tay người tiêu dùng vẫn đang ở mức cao.
Giá lợn hơi đang ở mức thấp nhất trong 2 năm qua. Theo đại diện Cục Chăn nuôi, sự khôi phục của đàn lợn và hạn chế nhu cầu tiêu dùng là nguyên nhân khiến giá lợn giảm xuống. Đây là việc hết sức bình thường do quy luật cung - cầu.
DNVN - "Cháy hàng" thực phẩm tươi sống tại TP. Hồ Chí Minh, nhu cầu mua mì ăn liền tăng cao tại Đồng Nai, giá thực phẩm tăng từ 50% - 100% tại Bình Dương... là những thông tin đáng chú ý về tình hình cung ứng và giá cả hàng hóa tại các điểm "nóng" COVID-19 vừa được Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) cập nhật.
Trong thời gian qua, giá lợn hơi rớt mốc 60.000 – 65.000 đồng/kg, nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ lo lắng vì thua lỗ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo