Tìm kiếm: lợn-nái
Đó là chia sẻ của anh Trần Như Kiên, Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Phương Nam, bản Pha Cúng, xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu (Sơn La). Hơn 10 năm gắn bó với nghề nuôi con “ăn cơm nằm”, anh Trần Như Kiên gặp thất bại thảm hại trong 2 năm đầu. Sau thất bại đó, lứa lợn nào anh Kiên cũng trúng nhờ chịu khó tìm hiểu thông tin trên báo, đài để xử lý.
Với ý tưởng cung cấp nguồn thịt lợn sạch cho khách hàng, lão nông Đặng Văn San, dân tộc Dao, thôn Tả Ngảo (xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), đã thành công với trang trại nuôi lợn rừng. Từ nuôi loài lợn lông như chổi xể này, mỗi năm ông San đút túi 150 triệu đồng.
Những dòng tin nhắn của chồng với người đồng nghiệp khiến em không khỏi choáng váng và thất vọng.
Ở xã Sơn Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, ai cũng biết gia đình anh Thân Văn Phước với mô hình trang trại tổng hợp cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Từ kinh nghiệm chăn nuôi và mong muốn làm giàu, mô hình chăn nuôi trang trại giữa đồng đã giúp vợ chồng anh Hoàng Trọng Tiến và chị Trần Thị Tịnh ( thôn Bình Dương, xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) thu lời 200 - 250 triệu đồng mỗi năm.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ bảnh trai dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Nhờ vỗ béo đàn lợn bằng thức ăn tự nhiên như ngô, bèo ao, thân cây chuối, lão nông Lò Văn Hinh (sinh 1974, dân tộc Thái), ở bản biên giới Lả Mường (xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã thu lãi 100 triệu đồng mỗi năm.
Là một trong những người đầu tiên đưa lợn rừng về vùng nông thôn ven biển nuôi và làm giàu từ nuôi lợn rừng, anh Nguyễn Văn Toản (45 tuổi, ở xóm 14, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) được nhiều người dân trong vùng nể phục.
DNVN- Đó là chỉ đạo củaThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị trực tuyến triển khai các giải pháp cấp bách khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi vào sáng 4/. Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Thủ tướng về kết quả phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi tại địa phương mình quản lý.
Tận dụng các loại bánh mì, bánh sandwiches, bánh bông lan... vừa hết hạn sử dụng từ các siêu thị tại TP.HCM để cho cá tra ăn, nữ nông dân Vũ Thị Hậu (sinh năm 1966) vừa có nguồn thức ăn sạch cho cá phát triển, lại có thu nhập khoảng hơn nửa tỷ đồng/năm.
Trang trại nuôi lợn quy mô nhiều tỷ đồng đã xuất hiện nhiều trên khắp Việt Nam nhưng nuôi lợn bằng chung cư mới chỉ có một mình ông Nguyễn Trọng Long - Chủ nhiệm Hợp tác xã (HTX) Hoàng Long tại xã Tân Ước, huyện Thanh Oai (Hà Nội) nghĩ đến.
Hơn 10 năm gắn bó với nghề nuôi con “ăn cơm nằm” anh Trần Như Kiên – Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Phương Nam, ( huyện Yên Châu, Sơn La) chưa bao giờ lãi lớn như vừa rồi. Chỉ trong 4 tháng, anh Kiên xuất chuồng hơn 1.000 con lợn, ung dung “đút túi” hơn 2 tỷ đồng.
Với trang trại tổng hợp, quy mô gần 150ha tại khu vực được mệnh danh là “ốc đảo” cảng Làng Khánh, cách trung tâm thành phố Hạ Long khoảng 20km, ông Hoàng Văn Châu (TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) bỏ túi hàng tỷ đồng mỗi năm.
Cư dân mạng, nhất là dân cuồng mít đang hóng chủ thớt nổ địa chỉ để đến mua ngay quả mít to vật vã kia về đánh chén cho thỏa cơn thèm.
(DNVN) - Trong thời gian gần đây, một số cơ sở giết mổ tại TP.Tam Kỳ Quảng Nam đã dùng nhiều chiêu trò, thậm chí là sử dụng các dung dịch không rõ nguồn gốc để “biến” lợn nái hết “đát” thành lợn rừng và đem bán tại các khu chợ dân sinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo