Tìm kiếm: lực-lượng-răn-đe
Quân sự thế giới hôm nay (28/10) có những nội dung sau: Mỹ đồng ý bán “hỏa thần” HIMARS cho Latvia, Nga phóng vệ tinh quân sự vào vũ trụ, Hải quân Đức trang bị phương tiện tự hành dưới nước SeaCat cho tàu quét mìn lớp Frankenthal.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 27/10/2023.
Quân sự thế giới hôm nay (2/10) có những nội dung sau: Anh chưa có kế hoạch đưa giảng viên quân sự tới Ukraine; Thái Lan thử nghiệm pháo hạng nhẹ CS/AH2; Mỹ phóng thử tên lửa hạt nhân Trident II từ tàu ngầm Ohio USS Louisiana.
Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.
Theo Bộ Ngoại Mỹ, Washington đã dừng việc trao đổi thông tin lực lượng răn đe hạt nhân với Nga theo Hiệp ước New START.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Nga ngày 4/5 cho biết, các lực lượng của nước này đã diễn tập một cuộc tấn công giả định sử dụng tên lửa có khả năng hạt nhân ở khu vực phía Tây Kaliningrad trong bối cảnh xung đột với Ukraine leo thang.
Nắm trong tay vũ khí huỷ diệt cấp độ cao, TT Putin miêu tả thứ này sẽ khiến hệ thống phòng thủ của NATO "hoàn toàn vô dụng".
Chỉ huy Lực lượng tên lửa chiến lược Nga, ông Sergei Karakayev ngày 24/4 cho biết, tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới của Nga có khả năng mang theo một số vũ khí siêu thanh.
Tổng thống Putin đã ca ngợi vụ phóng thành công ICBM Sarmat, đồng thời tuyên bố vũ khí mới của Nga có khả năng xuyên thủng bất kỳ hệ thống phòng thủ tên lửa tiềm năng nào.
Cựu tống thống Nga Dmitry Medvedev, hiện là Phó chủ tịch hội đồng an ninh Nga chỉ ra 4 trường hợp Nga có thể sử dụng tới vũ khí hạt nhân của mình.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây tiếp tục đưa ra đề xuất 'gây bão' liên quan đến tình hình Ukraine.
Lực lượng răn đe chiến lược là xương sống trong sức mạnh chiến đấu của Nga.
Ngày 27/2, các phương tiện truyền thông đưa tin Nga và Ukraine đã nhất trí xúc tiến đàm phán tại thành phố Gomel của Belarus và không áp đặt điều kiện tiên quyết.
Nga đặt lực lượng hạt nhân trong 'chế độ nhiệm vụ đặc biệt' sau một số tuyên bố của NATO, trong khi hòa đàm -Kiev sẽ diễn ra ở biên giới Belarus - Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo