Tìm kiếm: la-Quán-Trung
Những tiểu thuyết này được đánh giá là những viên ngọc châu vô cùng quý giá trong kho tàng văn học Trung Hoa.
Nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy….
Đời tổ tiên đã nghèo khó, lớn lên phải dệt chiếu kiếm ăn, vì sao Lưu Bị dựng được nghiệp đế? Các nhà phong thủy cho là do long mạch.
Khổng Minh là một trong những nhà quân sự tài ba thời Tam Quốc, nhưng 6 lần Bắc phạt - "lục xuất Kỳ Sơn" của ông đều bất thành. Đã có nhiều tranh luận về nguyên nhân thất bại này.
Ngày càng nhiều học giả cho rằng cái chết của Quan Vũ có thể xuất phát từ mâu thuẫn với Lưu Bị và Khổng Minh, dẫn đến việc Bị lợi dụng Tôn Quyền để "mượn dao giết người".
Cuộc đời Khương Duy đã rẽ sang hướng mới khi ông gặp Gia Cát Lượng năm 26 tuổi, và trải qua 36 năm sau đó để "cửu phạt Trung Nguyên", kế thừa sự nghiệp "Bắc phạt" của Khổng Minh.
Nguyên nhân thực sự khiến quan Quan Vũ chết thảm được một số học giả Trung Quốc nhận định là bất đồng sâu sắc với lý tưởng của Gia Cát Lượng.
Thắng lợi đầu tay của Quan Vũ "ôn tửu trảm Hoa Hùng" được mô tả là "uy chấn càn khôn". Nhưng một số sử liệu TQ lại cho rằng, chiến tích này thuộc về danh tướng Giang Đông Tôn Kiên.
"Ngọa Long - Phượng Sồ, được một trong hai có thể an thiên hạ" là câu nói nổi tiếng thời Tam Quốc. Lưu Bị "kiêm đắc Long Phượng", song thiên hạ vẫn tuột khỏi tay Thục Hán.
Người khiến Tào Tháo phải tranh đoạt với Quan Vũ là một mỹ nhân bị một gã chồng vô danh rũ bỏ.
Ai cũng biết Lý Quỳ nể nhất Tống Giang chủ yếu là vì mến cái tình cái nghĩa của “Cập thời Vũ”. Có điều, trị được tay Hắc Toàn Phòng chẳng sợ Trời chẳng sợ Đất này, nhiều khi những lời lẽ phải trái của họ Tống cũng chẳng ăn nhằm gì. Nhưng “Thiên ngoại hữu thiên, Nhân ngoại hữu nhân”...
Lữ Bố được xem là một trong những kẻ thù lớn của Tào Tháo. Chính vì vậy, sau khi đánh bại Lữ Bố, Tào Tháo ra lệnh treo cổ dũng tướng này. Không những vậy, Tào Tháo còn có hành động tàn ác hơn với thi thể của Lữ Bố.
Nhiều ý kiến cho rằng, việc xem Triệu Vân như hộ vệ thay vì chọn Quan Vũ - Trương Phi vốn là một nước cờ đầy toan tính và rất mực khôn khéo của Lưu Bị trong "Tam Quốc diễn nghĩa".
Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng khác có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Vào giai đoạn Thục - Ngụy tranh hùng, có thể nói sự tồn tại của Tư Mã Ý chính là trở ngại khó khăn nhất đối với chiến dịch phạt Bắc của Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo