Tìm kiếm: lao-động-có-kỹ-năng
Ngày 30/8, Văn phòng Chính phủ có Thông báo số 269/TB-VPCP về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị.
Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), thị trường lao động trong nước chỉ có khoảng 11% lao động có kỹ năng nghề cao và hơn 26% người lao động đã qua đào tạo, có bằng cấp, chứng chỉ. Số lao động còn lại phần lớn thiếu kỹ năng, không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
Rất nhiều lĩnh vực đang đối mặt với cuộc khủng hoảng thiếu nhân lực, ngành vận tải cũng không phải là ngoại lệ.
DNVN - Việt Nam vẫn đang ở trong giai đoạn dân số "vàng" nhưng chất lượng lao động chưa phải là "vàng". Lao động Việt Nam gặp khá nhiều hạn chế khi các doanh nghiệp đưa công nghệ mới vào sản xuất, khả năng thích nghi và đáp ứng của lao động còn thấp...
Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với việc tăng cường dự báo cung - cầu lao động, làm thế nào để nâng chất lượng nhân lực, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sự phát triển bền vững đang là vấn đề được quan tâm.
DNVn - AI Education và Cloud Kinetics ra mắt chương trình đào tạo kỹ năng điện toán đám mây AWS re/Start miễn phí trong 12 tuần tại Việt Nam.
DNVN - Navigos Group - Tập đoàn cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự hàng đầu Việt Nam vừa cho biết: Mức lương mà các ứng viên nhận được dao động từ khoảng 8.500 USD– 34 nghìn USD/tháng (từ 200 – 800 triệu đồng/tháng).
Tại Hội nghị “Nghị quyết số 02/NQ-CP: Thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội” do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 3/3, hầu hết, các ý kiến đều cho rằng, cộng đồng doanh nghiệp đã chịu tác động nặng nề của dịch bệnh.
DNVN - Ngày 19/2, tại Premier Village Halong Bay Resort (Hạ Long, Quảng Ninh) Sở Lao động thương binh & Xã hội tỉnh Quảng Ninh và Tập đoàn Sun Group đã tổ chức Hội thảo Hợp tác phát triển nguồn nhân lực.
DNVN - Cục trưởng Cục Thống kê Đà Nẵng Trần Văn Vũ nhận định hiện nay trên địa bàn TP rất nhiều trường hợp học xong đại học không tìm được việc làm mong muốn nên lại đi học tiếp nhờ “nhà có điều kiện”. Nhưng càng học cao lên tới thạc sĩ thì lại càng khó kiếm được việc làm phù hợp.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Ngày 13/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Sản xuất an toàn trong đại dịch”.
DNVN - Theo khuyến nghị của bà Virginia Foote - Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Mỹ tại Hà Nội, để doanh nghiệp có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam cần đẩy mạnh sửa đổi các chính sách, trong đó chính sách thuế cần được hiện đại hóa hơn nữa.
Không chỉ phải khẩn trương phục hồi thị trường lao động, theo các chuyên gia, nếu không tăng tốc đầu tư vào vốn con người, vào lao động có kỹ năng thì chúng ta sẽ hết giờ tranh thủ cơ hội từ giai đoạn dân số vàng.
DNVN - Trong bối cảnh COVID-19 tác động mạnh, người lao động không còn cách nào khác là phải nhanh chóng thay đổi tư duy, nâng cao năng lực, tiệm cận nhanh nhất với hơi thở của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để “không bị bỏ lại phía sau”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo