Tìm kiếm: lao-động-giá-rẻ
DNVN - Trả lời phỏng vấn Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Đầu tư nước ngoài cho rằng những khó khăn trong thu hút nhà đầu tư công nghệ cao, công nghệ nguồn đang tạo "cú hích" cải thiện triệt để môi trường đầu tư.
DNVN - Chia sẻ tại “Diễn đàn Doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và phát triển tài sản trí tuệ” sáng 10/1, ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ cho rằng, tài sản trí tuệ đã trở thành nguồn lực mới cho sự phát triển bền vững của đất nước.
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Xu hướng thị trường lao động trong kỷ nguyên số”, sáng 8/1, ông Nguyễn Bá Hoan, Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đưa ra dự báo nguồn lao động dồi dào, giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài.
Việt Nam đang là điểm đến của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) công nghệ cao, thân thiện môi trường quy mô từ hàng trăm triệu cho đến tỷ USD.
Báo cáo từ Bộ Tài chính cho thấy có gần 60% số doanh nghiệp FDI, tương ứng hơn 14.100 doanh nghiệp báo lỗ trong năm 2020.
Mặc dù cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở Ukraine, nhưng tác động địa kinh tế của nó đã lan rộng trên quy mô toàn cầu, gây ra những hậu quả nguy hiểm.
Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, không kiểm soát được dịch COVID-19; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai và biến đổi khí hậu luôn tiềm ẩn đối với ngành dệt may.
DNVN - Việt Nam có rất nhiều dư địa để tăng cường số hóa trong các hoạt động của doanh nghiệp. Việt Nam cũng còn nhiều dư địa để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nội địa, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Do đó, xây dựng năng lực cho doanh nghiệp để tạo ra các công nghệ tiên tiến nhất nên là ưu tiên hàng đầu.
Đại dịch toàn cầu COVID-19 đã làm biến đổi thị trường lao động của Trung Quốc. Nền kinh tế của đất nước Đông Á này có lẽ phải tìm các cách thức mới để tạo tăng trưởng.
Năng suất lao động của Việt Nam có cải thiện, nhưng tốc độ còn chậm so với yêu cầu.
Trong bối cảnh Việt Nam đã trải qua 3 làn sóng đầu tư FDI, hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư đang gặp khó khăn do những tác động từ đại dịch COVID-19. Vì vậy, phải thích ứng, chủ động, sáng tạo và đón kịp dòng chảy của làn sóng FDI thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đưa dòng vốn chất lượng cao về Việt Nam.
Từ nay đến cuối năm, đầu ra của ngành da giày được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của thị trường Mỹ và châu Âu.
DNVN - Theo thống kê của UNDP, ở Việt Nam hiện tại có hơn 6,2 triệu người khuyết tật (NKT) trong đó 31,7% số người trong lực lượng lao động (so với 82,4% số người không khuyết tật). Có 2 triệu NKT đang thất nghiệp và 17,8% thuộc đối tượng hộ nghèo đa chiều. Họ là một trong những đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch COVID-19.
Dịch COVID-19 sẽ tạo ra một "cơn gió ngược" cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam vượt lên, nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy vậy, vấn đề còn lại vẫn là hành động của Việt Nam.
CBRE dự báo nguồn cầu cho diện tích kho vận và giao thương sẽ tăng trưởng mạnh tại châu Á, trong đó có Việt Nam, nhờ vào sự đa dạng hóa chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo