Tìm kiếm: lao-động-sản-xuất
Do đặc biệt quan tâm đến công tác phòng, chống dịch COVID-19, cử tri và nhân dân ghi nhận và đánh giá cao các quyết định đúng đắn, kịp thời vào thời khắc cam go, khốc liệt của cuộc chiến chống dịch COVID-19.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Bày tỏ tri ân, biết ơn những hy sinh, cống hiến và vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chúng ta còn nhiều việc phải làm để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người phụ nữ, để phụ nữ có cơ hội, điều kiện đóng góp cho xã hội, cho đất nước và dứt khoát không để ai bị bỏ lại phía sau.
Phong trào phụ nữ vượt khó vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu do Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lai Châu phát động được phụ nữ trong tỉnh tích cực hưởng ứng và đạt nhiều kết quả.
Do tình hình dịch bệnh diễn biến quá nhanh, đối tượng rất đông nên một bộ phận người dân chưa được thụ hưởng chính sách hỗ trợ. Lượng người rời thành phố lớn rất đông nên ảnh hưởng tình hình lao động.
DNVN - Nhằm chủ động kết nối cung - cầu giữa doanh nghiệp và người lao động hồi hương ngay sau thời điểm dịch bệnh COVID-19, các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã kịp thời lên phương án kết nối, tạo điều kiện việc làm cho những người trở về từ vùng dịch.
Việc lỡ nhịp so với các nước xung quanh, khiến các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bị lỡ mất khoảng 20% cơ hội thị trường. Đây là thời điểm DN tái sản xuất, tăng tốc kinh doanh, tuy nhiên, Chính phủ cần thực hiện giải pháp “5T” để hỗ trợ DN vượt khó.
Cả hai phương án mua vàng hay gửi tiết kiệm thực tế đều có những ưu, nhược điểm nhất định. Vậy ở thời điểm này nên chọn phương án nào để sinh lời hơn.
Tổng cục Thống kê cho biết, trong quý III/2021 và 9 tháng năm 2021, thị trường lao động Việt Nam chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 lần thứ 4 và thời gian giãn cách xã hội kéo dài.
DNVN - Hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản đối mặt với nhiều khó khăn, trong khi chuỗi cung ứng trong và ngoài nước đứt gãy do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19. Để giải bài toán đầu ra cho nông sản Việt cần cả những giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn và đặc biệt là giải pháp căn cơ.
Ngoài tiêm vaccine cho người lao động, cần có giải pháp giúp doanh nghiệp đảm bảo sản xuất an toàn với dịch, không bị đứt gãy nguồn cung ứng nhân lực.
Hiện phòng, chống COVID-19 là nhiệm vụ ưu tiên số 1, nhưng việc chuẩn bị các kịch bản để nền kinh tế sẵn sàng phát triển sau khi dịch bệnh được khống chế là rất cần thiết.
DNVN - Ngày 22/9, ông Nguyễn Tiến Quang, Giám đốc Phòng Thương mại – Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng (VCCI Đà Nẵng) đã có cuộc trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam về kết quả khảo sát mới đây của VCCI Đà Nẵng đối với các doanh nghiệp (DN) hội viên.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành khẳng định, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương, địa phương sẽ đồng hành, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, giúp doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh.
Bộ Y tế đã có Văn bản (số 7229/BYT-VPB1) gửi các địa phương đôn đốc các đơn vị triển khai tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, đồng thời cập nhật kết quả tiêm trước đó lên hệ thống trước ngày 20/9.
End of content
Không có tin nào tiếp theo