Tìm kiếm: linh-trưởng
Nghiên cứu mới nhất nữa của các nhà khoa học Mỹ khẳng định cấu trúc gen não người liên quan tới giun biển. Điều này cho thấy gốc tích não người khởi thủy từ xa xưa hơn ta tưởng nhiều.
Gen của chấy rận có thể hé lộ lịch sử di trú của loài người, theo một nghiên cứu mới.
Vô số khám phá khoa học đã giúp chúng ta – con người - hiểu hơn về chính loài của mình.
Rất nhiều bộ phận vô dụng được dự đoán sẽ biến mất trong tương lai, dựa trên Thuyết tiến hóa của Charles Darwin.
Nghiên cứu cho thấy chim sẻ và các động vật khác cũng sử dụng thực vật để tự chữa bệnh.
Sau khi nghiên cứu xương trong các ngôi mộ được khai quật, các nhà nghiên cứu từ Anh phát hiện rằng người Neanderthal gắn bó rất khăng khít, quan tâm lẫn nhau.
Bất chấp các tiến bộ công nghệ và thành tựu khoa học đang tích cực hỗ trợ con người tìm hiểu và khám phá thế giới, chúng ta hiện vẫn chưa thể giải mã một số bí ẩn ngay trên chính cơ thể mình, chẳng hạn như tại sao con người vẫn còn mọc lông mu hay mũi bà bầu lại tinh nhạy hơn bình thường.
Nền văn minh của con người sẽ bị đe dọa nếu một ngày nào đó khoa học cho phép hồi sinh những sinh vật khổng lồ khát máu thời tiền sử.
Những hòn đảo được coi là "vương quốc" của riêng một loài động vật như rắn, heo, hay nhiều loại khác luôn thú hút sự chú ý của những người có sở thích khám phá thế giới tự nhiên kỳ lạ, độc đáo.
Chúng ta đều đã từng nghe những câu chuyện về những con rắn, sứa hay bọ cạp với loại độc chết người. Thế nhưng, tại sao những động vật này lại có nọc độc đến vậy, khi mà dường như những chất độc này có vẻ như chẳng mấy hữu dụng với chúng.
DNVN - Quảng Bình là một trong những thủ phủ của du lịch, để có những bước đi cụ thể, Quảng Bình đã có những chiến lược, hành động để ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh có những có những “cú hích” mang tính đột phá. Ông Đặng Đông Hà, Phó Giám đốc Sở Du lịch Quảng Bình đã chia sẻ với DNVN về chiến lược khôi phục và phát du lịch của tỉnh nhà.
Các nhà khảo cổ đã khai quật được hàng loạt vật dụng có thể là cổ xưa nhất nhân loại ở địa danh nổi tiếng Oldupai - "hẻm núi của những loài người khác".
DNVN - Ban quản lý Rừng đặc dụng Bà Nà - Núi Chúa (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) cho biết, liên tiếp trong các đợt tuần tra, kiểm tra rừng đầu năm 2021, lực lượng quản lý, bảo vệ rừng chuyên trách của đơn vị đã phát hiện và ghi lại hình ảnh di chuyển của 3 đàn voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) với số lượng từ 5-6 cá thể/đàn.
Việc động vật bắt chước được tiếng người cũng không có gì quá lạ. Vẹt, khướu, thậm chí là quạ cũng làm được. Tuy nhiên nói đến cá voi có khả năng này thì thật là kinh ngạc.
Các nhà nghiên cứu cho rằng người tiền sử có khả năng đã ngủ giấc dài nhiều tháng để vượt qua giai đoạn mùa đông đầy khắc nghiệt giống như một số loài động vật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo