Tìm kiếm: logistics-Việt-Nam
DNVN - Góp ý cho dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, VCCI đề nghị cân nhắc bổ sung trong dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng chính sách, pháp luật khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp hướng đến phát triển logistics xanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
DNVN - Trong thư gửi Chủ tịch Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Giao nhận (FIATA) Turgut Erkeskin, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên bày tỏ mong muốn FIATA hỗ trợ, có những biện pháp thiết thực giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn do tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc cảng và thiếu container rỗng.
Thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, thiết lập quan hệ Đối tác Hợp tác chiến lược năm 2009, nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vào năm 2022, Việt Nam và Hàn Quốc ngày càng phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực thương mại
DNVN - Quá trình chuyển đổi số trong logistics ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn nhiều bề. Cả ở cấp độ vĩ mô và vi mô, từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước, địa phương và doanh nghiệp.
DNVN - Từ những khó khăn nhất định trong hoạt động logistics tại Gia Lai, việc nâng cao nhận thức về dịch vụ logistics và phát triển hành lang kinh tế, liên kết vùng được xem là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy dịch vụ logistics nơi đây phát triển.
DNVN - Ứng dụng công nghệ vào hoạt động logistics giúp các doanh nghiệp có thể giảm 14% chi phí giao hàng và tăng số lượng hàng giao trên mỗi xe lên 13%. Những công nghệ đột phá cho phép doanh nghiệp và nhà cung cấp dịch vụ logistics tối ưu hóa hơn nữa chi phí, tăng năng suất giao hàng.
DNVN - Triển lãm quốc tế logistics Việt Nam năm 2024 sẽ là sự kiện mở rộng thị trường, tăng cường kết nối giao thương cho doanh nghiệp logistics. Đây cũng là hoạt động góp phần thiết lập hệ sinh thái xanh trong lĩnh vực quan trọng này.
Cước vận tải biển quốc tế tăng phi mã đang là vấn đề đau đầu của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay.
Mới đầu năm ra quân nhưng xuất khẩu hàng hoá đã có nhiều tín hiệu tích cực. Là nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam không thể tránh khỏi ảnh hưởng biến động từ bên ngoài trước những rủi ro, thách thức còn rất lớn của kinh tế thế giới trong năm 2024.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, nhìn chung các ngành hàng đều gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, nhất là đối với hàng hoá tiêu dùng không thiết yếu.
DNVN - Ngày 6/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 13/CĐ-TTg về việc tăng cường kết nối logistics thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thuỷ sản.
DNVN - Dự thảo chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 do Bộ Công Thương soạn thảo được ví như “ngôi nhà chung” cho các doanh nghiệp trong ngành.
Việt Nam đang đứng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, với quy mô của ngành đạt hơn 40 tỷ USD mỗi năm.
Trong những năm gần đây, các công ty logistics Trung Quốc đã tăng cường sự hiện diện ở các thị trường nước ngoài khi các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới của nước này nở rộ.
Logistics là dịch vụ vận chuyển, cung ứng hàng hóa theo phương thức tối ưu nhất từ nơi sản xuất đến nhà máy chế biến sau đó xuất khẩu và đến tay người tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo