Tìm kiếm: logistics-Việt-Nam
DNVN - 5 hiệp hội doanh nghiệp (DN) liên quan đường thủy nội địa vừa có công văn gửi Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ về đề xuất không thu phí sử dụng hạ tầng khu vực cửa khẩu cảng biển đối với hàng hóa vận tải bằng đường thủy nội địa.
DNVN - Việc đầu tư phát triển đội tàu container quốc gia sẽ giúp hạn chế sự chèn ép của các hãng tàu ngoại về giá cước, phụ phí, đồng thời về lâu dài là công cụ để bảo đảm an ninh kinh tế của đất nước.
DNVN - Chia sẻ với phóng viên Tạp chí điện tử Doanh nghiệp Việt Nam, PGS, TS Trịnh Thị Thu Hương, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Đại học Ngoại thương, Phó Chủ tịch VALOMA kỳ vọng các doanh nghiệp lớn cùng đồng hành xây dựng chuẩn nghề nghiệp logistics.
DNVN - Thời gian qua ngành logistics Việt Nam tăng trưởng mạnh trong khi nhân lực cho ngành còn thiếu, đặc biệt là thiếu nhân lực được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp về lĩnh vực này.
DNVN - Chính phủ Ấn Độ xác định vận tải biển và logistics là khâu đột phá để phát triển đất nước nên đưa ra các chính sách, chiến lược và biện pháp thúc đẩy. Đây là cơ hội lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực logistics tại Ấn Độ để hưởng các ưu đãi của Chính phủ.
DNVN - Ngoài kiến nghị mang tính xuyên suốt là ổn định kinh tế vĩ mô, các doanh nghiệp (DN) dệt may đề nghị cần sớm có hướng dẫn về gói hỗ trợ kinh tế. Trong đó có hỗ trợ lãi suất, đơn giản thủ tục hành chính và đặc biệt là cắt giảm chi phí logistics... để DN phục hồi nhanh.
Theo ông Hoàng Hồng Giang, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, trước tình trạng ùn tắc hàng hóa nông sản từ Việt Nam sang Trung Quốc, Cục Hàng hải Việt Nam đã tổ chức nhiều cuộc họp bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, điều chuyển hàng hóa bằng đường bộ sang đường biển cho doanh nghiệp.
DNVN - 5 hiệp hội doanh nghiệp liên quan đường thủy nội địa cho rằng, việc thu phí hạ tầng cảng biển tại khu vực cảng biển TP Hải Phòng đối với hàng hóa được vận tải bằng đường thủy chưa đúng đối tượng, làm tăng gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp vận tải đường thủy...
Tình trạng thiếu container rỗng trầm trọng, giá cước vận tải biển neo ở mức cao kỷ lục cùng những khó khăn trong hoạt động chuỗi cung ứng toàn cầu được dự báo sẽ tiếp tục trong 1 đến 2 năm nữa. Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp logistics Việt là cần chủ động có những giải pháp thích hợp để ứng phó tình hình này, trước mắt là trong năm 2022.
Theo Tổng cục Hải quan, Trung Quốc thực hiện lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cả trên bao bì chứa đựng hàng hoá.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, thông tin ùn tắc hàng hóa đến với các doanh nghiệp xuất khẩu và thương lái không được đầy đủ và chi tiết khiến hàng hóa vẫn tiếp tục được đưa lên cửa khẩu với số lượng lớn, không được điều tiết theo diễn biến tình hình thực tế.
DNVN - Theo Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, khó khăn của các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng đông lạnh liên quan tới logistics được gói gọn trong "5T": cước tăng, phí tăng, thời gian vận chuyển hàng hóa trên biển tăng, thời gian đặt container và trì hoãn gia tăng, các loại phí phát sinh ngày càng tăng.
Một doanh nghiệp logistics mạnh là phát huy được sở trường và thế mạnh của mình và có thể tính tới câu chuyện hợp tác liên doanh liên kết nếu có quy mô nhỏ, ít lợi thế.
Tuần này có nhiều sự kiện trong nước và quốc tế đáng chú ý sẽ diễn ra.
Sự chậm chân trong quy hoạch các trung tâm logistics khiến doanh nghiệp mất dần cơ hội đẩy mạnh xuất nhập khẩu và cạnh tranh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo