Tìm kiếm: long-bào
Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Xuân Tiết là lễ hội truyền thống quan trọng nhất của Trung Quốc. Nếu như các gia đình dân thường ăn mừng theo kiểu truyền thống giản dị thì trong cung đình, hoàng thân lại có những phong tục riêng biệt để thể hiện địa vị cao sang của mình.
Từ Hi Thái hậu tuy là người nắm quyền thống trị vào cuối triều Thanh nhưng chỉ vì thói xa xỉ của bản thân mà bào mòn quốc khố và khiến dân chúng lầm than. Trong số đó, trang phục là minh chứng rõ nhất cho sự phóng túng của bà.
Long bào của vua Càn Long không thể giặt bằng nước, phải dùng nguyên liệu đặc biệt thanh tẩy mùi hôi
Mỗi triều đại sẽ có kiểu long bào khác nhau, do đó việc vệ sinh, làm sạch loại áo khoác đặc biệt này không phải lúc nào cũng có thể dùng nước.
Chu Nguyên Chương là ông vua “nông dân” hiếm có trong lịch sử Trung Hoa. Năng lực và sức hút của Chu Nguyên Chương không còn gì để nghi ngờ nhưng lòng dạ ông lại không hề rộng lượng. Tuy nhiên Chu Nguyên Chương lại có một hành động khiến nhiều người cảm động khi bị một bà lão mắng nhiếc giữa đường.
Trên đời còn rất nhiều điều thú vị chúng ta hãy từ từ tìm hiểu, hãy yêu cuộc sống để có thể hiểu rõ hơn cuộc sống là như thế nào. Trong số rất nhiều điều đáng khám phá trong lịch sử, có áo choàng rồng của hoàng đế là một loại tồn tại kỳ diệu. Nó là loại chất liệu gì mà đắt tiền và tinh vi như vậy?
Đây có lẽ là vị Công chúa tốt số nhất thời cổ đại khi được vua cha cực kỳ yêu chiều, thậm chí còn phá lệ ban cho nàng một tấm long bào hộ thân.
Thời phong kiến, long bào là trang phục mà chỉ riêng mình Hoàng đế mới được mặc, tuy nhiên trong các bộ phim điện ảnh Bao Công thường mặc long bào. Tại sao ông lại có thể mặc trang phục giống của vua?
Có câu nói, con người có ba điều cấp bách, ngay cả các vị hoàng đế thời xưa cũng phải vội vàng đi vệ sinh, nhất là khi đi tuần tra. Dù muốn đi vệ sinh trên đường đi, họ cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt hàng loạt nghi thức cung đình rườm rà.
Để may được một bộ long bào cần phải tuân thủ quy cách cực cao nên đã may xong rồi thì không thể giặt bằng nước. Khi bị bẩn, chỉ có hai cách duy nhất để làm sạch và các cách này rất tốn kém.
Các vị vua thời phong kiến được cho là thiên tử, là cửu ngũ chí tôn nên khác hẳn người thường. Đồ ăn toàn những của ngon vật lạ, sống trong cung điện xa hoa, và mặc toàn trang phục đặc biệt bằng chất liệu sang trọng.
Số lượng người hầu của hoàng đế nhà Thanh: Đi vệ sinh cần ít nhất 6 người; Ăn uống cần hơn 200 người
Số lượng thái giám, cung nữ thời nhà Thanh so với những triều đại khác vẫn là... tương đối ít.
Trong cuốn tự sự “Nửa đời trước của tôi” viết vào những năm cuối đời, Phổ Nghi từng nhắc đến việc ông có một sự yêu thích và sùng bái to lớn đối với vị Hoàng đế thứ năm của nhà Thanh.
Các hoàng đế của Trung Quốc chuộng long bào vàng vì cho rằng nó thuận theo quy luật 'âm dương ngũ hành'.
Chắc hẳn Từ Hy Thái hậu cũng chẳng thể ngờ rằng sau khi qua đời lăng mộ của mình lại bị đối xử vô cùng tệ hại, không hề giữ lại chút tôn nghiêm nào cho bà.
Đêm hôm đó, Lý Thế Dân đến cung điện sớm, và vừa đến gần Võ Tắc Thiên...
End of content
Không có tin nào tiếp theo