Tìm kiếm: loài-chim-cánh-cụt
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra dấu tích của những con khủng long con đầu tiên đến từ Úc. Hóa thạch xương của chúng được phát hiện tại một số địa điểm dọc theo bờ biển phía nam Victoria và vài nơi gần thị trấn hẻo lánh Lightning Ridge ở New South Wales.
Trong một nghiên cứu trọn vẹn về việc sinh sản của loài chim cánh cụt chinstrap trên khắp đảo Deception ở Nam cực, các nhà khoa học đã phát hiện, nhiệt độ tăng lên là một trong những nguyên nhân làm sụt giảm đáng kể số lượng con non ra đời kể từ những năm 1980.
Giới nghiên cứu rốt cuộc đã khám phá ra lí do tại sao chim cánh cụt không thể bay. Theo họ, đó là vì loài chim này đã tiến hóa để biết bơi và lặn nhờ dùng đôi cánh tạo lực đẩy.
Đây là những con vật mà bạn không thể ngờ chúng có bộ lông rực rỡ sắc màu kỳ lạ như vậy.
Nói chung tác phong điệu bộ rồi kích thước cơ thể nhiều khi không liên quan mấy đến tốc độ.
Mới đây, thông qua hình ảnh vệ tinh liên quan đến phân chim cánh cụt ở Nam Cực đã tiết lộ một số khu vực chim cánh cụt hoàng đế sống và sinh sản trên lục địa băng giá mà trước đây chưa từng biết đến.
Chim cánh cụt vua (Aptenodytes patagonicus) là loài chim có thể sống ở dưới nước như ngôi nhà thứ hai của chúng. Đây là loài chim cánh cụt có họ hàng gần gũi với chim cánh cụt hoàng đế (Aptenodytes forsteri), chúng là một trong những loài lớn nhất trong họ chim cánh cụt.
Trong "ngày tận thế" của khủng long 66 triệu năm về trước, một loài sinh vật bay to lớn đã từ bỏ bầu trời để... xuống biển sống, mở đầu cho sự ra đời của một giống loài hoàn toàn mới.
Phân tích mới đây cho thấy loài chim cánh cụt khổng lồ ở New Zealand và một nhóm chim trẻ hơn ở Bắc bán cầu có hình dạng tương đối giống nhau.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra hóa thạch hoạt động giống như một mắt xích bị mất trong quá trình tiến hóa của loài chim cánh cụt, sau khi chúng tiến hóa từ loài khủng long.
Để chứng tỏ đẳng cấp, không ít người sẵn sàng đầu tư thời gian và tiền bạc để biến thú cưng trở nên độc, lạ và sành điệu hơn. Nhưng trong thế giới tự nhiên, nhiều con vật sinh ra đã có vẻ ngoài không kém phần nổi bật.
Chim cánh cụt ở Nam Cực có thể tồn tại trong một môi trường vô cùng khó khăn và khắc nghiệt. Ở nơi này, nhiệt độ có thể giảm xuống đến -40°C và tốc độ của gió có thể đạt đến 40 mét mỗi giây (khoảng hơn 140km/h).
Các nhà nghiên cứu ở Nam Cực vừa phát hiện ra tình trạng phân của loài chim cánh cụt có thể giải phóng ra loại “khí cười” khiến ai hít phải sẽ rơi vào trạng thái đau đầu, khó chịu.
Chuyến thám hiểm chinh phục vùng đất lạnh giá Nam Cực năm 1910 mang nhiều bi kịch mà hàng trăm năm sau mới được tiết lộ.
Một sinh viên người Mỹ và nhóm nghiên cứu đã rất bất ngờ khi phát hiện ra một ao nước màu tím xuất hiện ở Nam Cực đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo