Tìm kiếm: loài-khủng-long
Các nhà khoa học thuộc Viện công nghệ California (Mỹ) đã phát triển một hệ thống có thể giúp làm sáng tỏ nghi vấn khủng long là động vật máu nóng hay máu lạnh.
Nghiên cứu mới cho rằng, một loài ký sinh trùng có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng khó nuốt ở loài khủng long bạo chúa và khiến cho loài động vật này chết đói.
Theo nghiên cứu mới đây về loài cá sấu Mỹ, sự tiến hoá phổi của loài khủng long mang lại lợi thế cạnh tranh giữa chúng với các loài động vật có vú.
Các nhà khoa học cho rằng cần phải viết lại "cây tiến hoá" của loài bò sát thông qua việc phân tích gen.
Loài động vật nào sẽ làm chủ trái đất thay con người? Dưới đây là những ứng viên tiềm năng.
Các nhà cổ sinh vật học đang làm việc với "xác ướp" của một con khủng long mỏ vịt khá hiếm được thiên nhiên bảo quản trong một cỗ "quan tài" bằng đá. Khoảng 450 kg đá đã được loại bỏ khỏi cơ thể của sinh vật này bằng các công cụ trông giống như các dụng cụ nha khoa.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã xác định được hóa thạch khủng long, được khai quật tại một vùng núi ở tỉnh Sơn Đông vào năm 2008, là của một loài khủng long mới chưa từng biết trước đây.
Việc phát hiện ra một hố thiên thạch có niên đại sớm hơn hàng ngàn năm so với hố Chicxulub, Mexico, nơi được cho là dấu tích của cuộc va chạm đã tiêu diệt loài khủng long khổng lồ vào 65 triệu năm trước buộc các nhà khoa học phải xem xét lại kết luận về nguyên nhân tuyệt chủng của loài động vật này.
Trong nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học phát hiện một vài loài khủng long đã lựa chọn những mạch nước nóng ở khu vực Old Faithful (phía Tây Bắc Argentina) để gửi gắm những đứa con còn trong trứng của chúng, nhằm tận dụng nguồn nhiệt ở đây.
Một loài khủng long có cánh chưa từng được biết đến vừa được công bố ớ Anh do phát hiện của một cô bé lúc đó mới lên 5, theo tin của đài BBC.
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của 2 loài khủng long có sừng ăn cỏ, sống tại miền nam của bang Utah (Mỹ), cách đây khoảng 68 đến 99 triệu năm.
Các nhà khoa học đã phát hiện thấy hóa thạch của loài khủng long lưng gù ăn thịt – được đặt tên là Concavenator corcovatus – tại một khu vực gần thành phố Cuenca ở miền tây của Tây Ban Nha.
Theo công bố mới nhất của các nhà cổ sinh vật học thì Triceratops, loài khủng long ba sừng khổng lồ có thể chỉ là phiên bản chưa thành niên của khủng long Torosaurus. Và điều đó có nghĩa là Triceratops chưa bao giờ tồn tại.
Các nhà cổ sinh vật học người Brazil đã phát hiện ra hóa thạch gần như nguyên vẹn của một loài động vật ăn thịt, được cho là xuất hiện trên Trái Đất trước cả loài khủng long.
Một chiếc xương hàm khổng lồ đã được khai quật ở Kazakhstan là bằng chứng hiếm hoi thứ hai trên thế giới khẳng định những loài chim khổng lồ đã lang thang trên mặt đất hoặc bay trên trời ở Trái đất cùng thời điểm khủng long tồn tại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo