Tìm kiếm: loài-rắn-nguy-hiểm-nhất-thế-giới
DNVN - Dù mang trong mình nọc độc chết chóc nhưng khi đối đầu với cầy mangut, rắn mamba đen không phải là đối thủ.
Trong một sự kiện hiếm gặp tại công viên quốc gia Kruger, một con cá sấu châu Phi đã săn được một con rắn hổ mang đen (Black Mamba), loài rắn được coi là độc nhất và nguy hiểm nhất châu lục này.
Trong một sự kiện hiếm gặp tại công viên quốc gia Kruger, một con cá sấu châu Phi đã săn được một con rắn hổ mang đen (Black Mamba), loài rắn được coi là độc nhất và nguy hiểm nhất châu lục này.
Khách du lịch không được phép tới đây dù chúng rất nổi tiếng và kích thích sự tò mò của công chúng.
Theo các chuyên gia, tỷ lệ sống sót của loại rắn hổ mang hai đầu là rất thấp.
Rắn cắn khoảng 5,4 triệu người mỗi năm, dẫn đến tử vong từ 81.000 đến 138.000 người, theo Tổ chức Y tế Thế giới.
Khi anh Lý vừa bước tới gần, con rắn hổ mang giả vờ chết lập tức xoay người, lao đến cắn vào bàn chân phải của anh Lý, khiến anh trúng độc.
Chất độc tự nhiên từ các loài động vật được sử dụng như một loại thuốc giải độc nếu con người bị chúng cắn. Những nọc độc này là chất độc đa dụng. Công dụng dược phẩm của chúng là giảm đau, giảm huyết áp và phá vỡ cục máu đông. Đó là lý do tại sao chúng quý giá va được bán với "giá cắt cổ" như vậy.
Đảo rắn, sa mạc Sonoran, đầm ngập nước Pantanal, vườn quốc gia Palo Verde… là những nơi rắn độc tập trung nhiều gây kinh sợ nhất thế giới.
Chất độc tự nhiên từ các loài động vật được sử dụng như một loại thuốc giải độc nếu con người bị chúng cắn. Những nọc độc này là chất độc đa dụng. Công dụng dược phẩm của chúng là giảm đau, giảm huyết áp và phá vỡ cục máu đông. Đó là lý do tại sao chúng quý giá va được bán với "giá cắt cổ" như vậy.
Vì sự nguy hiểm ở nơi đây, Chính phủ nước này đã phải hiện tuyên bố hòn đảo như vùng đất cấm đối với con người.
Nọc độc của rắn Taipan có thể giết chết 1.000 người đàn ông trường thành.
Vị pháp sư đến từ Indonesia liên tục quay vòng con rắn hổ mang và cười đùa khi nó ngày càng trở nên tức giận, cho đến khi anh ta bị cắn….
Eastern Brown, loài rắn độc thứ hai trên thế giới, vốn có màu nâu bóng lại đủng đa đủng đỉnh lượn lờ sân nhà một phụ nữ ở Úc sau khi khoác “chiếc áo da” màu bạc ngụy trang.
Ở các vùng nông thôn nghèo tại châu Phi, người dân thường xuyên đối mặt với nguy cơ bị rắn độc cắn trong khi các cơ sở y tế không cung cấp đủ chất kháng nọc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo