Tìm kiếm: làm-kinh-tế
Trở về tay trắng sau một thời lầm lỡ, vợ chồng ông Lường Văn Tiếng và bà Lò Thị Phương, người dân tộc Thái, bản Sài Lương (xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã rứt bỏ qúa khứ lỗi lầm, làm lại cuộc đời. Ít ai nghĩ rằng sau hoàn lương vợ chồng ông đã trở thành tấm gương vượt khó, làm kinh tế giỏi, được bà con dân bản học theo.
Trước tôi cũng hiền, về nhà chồng chẳng dám làm mất lòng ai. Mẹ chồng bảo đưa tiền lương cho bà giữ, tôi đưa hết cho bà. Em chồng vay mượn, sau này chẳng trả nhưng tôi có đòi lại đâu. Nói chung ngày xưa tôi lành lắm, không dám bật lại như bây giờ.
Ông Nguyễn Thành Danh, khu phố 1, thị trấn Dương Minh Châu, huyện Dương Minh Châu (Tây Ninh) phát triển mô hình chăn nuôi chim cút, gà ri độc đáo. Đó là ông trồng các loại cây lạ như cỏ siêu đạm, rau xà lách xoong, nuôi ruồi lính đen cho chim cút và đàn gà ăn.
Ông Lê Trường Sinh, tiểu khu 30/4 (xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) nghỉ hưu về thầu 5ha đất dốc trồng chanh leo, mỗi năm ông thu lãi hơn 300 triệu đồng.
Lần đầu tiên con trai nuôi danh ca Ngọc Sơn nghẹn ngào trải lòng về tình cảm dành cho người cha gần 12 năm qua.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, Hứa Trường Giang, quê ấp Thạnh Hòa 2, xã Thủy Liễu, huyện Gò Quao (Kiên Giang) xin được việc tại một công ty nước ngoài với mức lương khá tốt. Giang vừa đi làm ở công ty vừa thực hiện nuôi trùn quế tại gia đình.
“Từ khi tôi nhận được 30 triệu đồng tiền cát-sê, tương đương với 2 tỷ bây giờ, tôi cứ nhận như thế suốt nhiều phim liền”, nam tài tử nổi tiếng của làng điện ảnh Việt những năm thập niên 90 Lý Hùng tiết lộ.
Từ ngày gắn bó với nghề nuôi cá lồng, đến nay kinh tế gia đình của anh Là Văn Đoán, ở bản Ban (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Chỉ với 10 lồng cá nhưng mỗi năm đem thu nhập về cho gia đình anh cả trăm triệu đồng. Nhiều người cứ băn khoăn hỏi, những người nuôi cá như anh Đoán thả túi vôi và tỏi vào lồng cá để làm gì.
Gác lại những năm tháng làm người thầy nơi giảng đường đại học, Thạc sỹ Hoàng Ngọc Việt (34 tuổi) ở thôn Đồng Tâm, xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên (Vĩnh Phúc) đã quyết định về quê nuôi gà. Nhờ nuôi gà theo tiêu chuẩn VietGAP mà mỗi tháng gia đình anh Việt lãi hơn 80 triệu đồng.
Đi dọc triền đê từ xã Xuân Lai đến xã Đại Lai, huyện Gia Bình (Bắc Ninh), cứ khoảng 200 - 500m, tôi bắt gặp một màu trắng như mây của những đàn vịt trông thật đẹp mắt. Tò mò đến gần và hỏi thăm, được biết đó là đàn vịt nuôi của anh Nguyễn Sỹ Quý, thôn Trung Thành, xã Đại Lai, huyện Gia Bình.
Trang trại của anh Tuấn lúc nào cũng có khoảng 100 con dê cung cấp ra thị trường thu về từ 200 – 300 triệu đồng/năm.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) hôm nay, 1/6, Thủ tướng “đặt hàng” Viettel trở thành tập đoàn công nghiệp và công nghệ hùng mạnh, mang tầm khu vực và thế giới. Đất nước cần nhiều doanh nghiệp như Viettel.
Mô hình trồng sầu riêng trên đất cằn sỏi đá của gia đình ông Mai Văn Khang (thôn Cam Khánh, xã Sơn Lâm, Khánh Sơn đã mang lại hiệu quả bất ngờ, doanh thu 2,4 tỷ đồng, trừ chi phí lãi từ 1,7 - 1,8 tỷ đồng/năm.
Ông Trần Văn Tiến, bản An Thái (xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) bỏ nghề mộc về trồng hơn 250 gốc xoài Đài Loan trên diện tích 6.000m2, sau khi trừ chi phí chăm sóc ông lãi 120 triệu đồng mỗi năm.
Sau nhiều năm trồng giống nhãn cỏ nhưng không hiệu quả, đến năm 2015, bà Cà Thị Sai ở bản Pát, xã Chiềng Ngần (Tp.Sơn La) đã quyết định “biến” 160 cây nhãn cỏ thành nhãn ghép có năng suất, chất lượng cao. Vụ đầu tiên, bà đã thu về 300 triệu đồng từ việc bán quả nhãn tươi cho thương lái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo