Tìm kiếm: làm-nhái
Thị trường xuất hiện ngày càng nhiều các loại mỹ phẩm do Việt Nam sản xuất bị làm giả. Không khó để phát hiện nhưng nhiều người tiêu dùng vẫn “dính bẫy” vì giá cả loại hàng giả này khá “mềm” so với hàng chính hãng.
Vào những tháng cuối năm, nạn hàng giả, hàng nhái lại hoành hành hơn bao giờ hết. Vì vậy, bên cạnh những nỗi lo cung ứng hàng hóa cho thị trường, doanh nghiệp (DN) lại phải “đau đầu” vì vấn nạn này.
“Không thể bắt người tiêu dùng tự phân biệt được hàng thật mà cần phải có sự vào cuộc từ nhiều phía, trách nhiệm chính vẫn phải từ doanh nghiệp” ông Tùng - Giám đốc kinh doanh công ty Nguyen Dat - Locks&Hardware cho biết.
Bên cạnh sản phẩm chính hãng, nhiều sản phẩm “nhái” ăn theo khiến các đơn vị sản xuất có thương hiệu đau đầu.
Tỉnh Hà Đông, từ cái thuở "bảy làng La, ba làng Mỗ" xưa kia đã làm nghề dệt lụa, cho nên có người gọi đây là quê lụa. Lụa Hà Đông nổi tiếng nhất vẫn là lụa Vạn Phúc.
Từ cuộc vận động “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, người tiêu dùng ngày càng tin tưởng và lựa chọn các mặt hàng thời trang được sản xuất trong nước. Tuy nhiên, lợi dụng tâm lý này, một số cửa hàng đã treo biển “Made in Vietnam” nhưng trà trộn hàng không rõ nguồn gốc để đánh lừa người tiêu dùng.
Với quan niệm, kinh doanh là cuộc chiến không hồi kết, ông Hà Xuân Anh đã áp dụng thuần thục chiến lược “chiến tranh du kích” vào kinh doanh để đưa Công ty cổ phần May Sơn Việt trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực may mặc đồ lót tại Việt Nam.
Xoay quanh việc nhắc nhở về việc sử dụng MBH “rởm”, có nhiều quan điểm đưa ra, có quan điểm cho rằng người đội mũ “rởm” xứng đáng bị phạt.
Thực hiện chỉ đạo của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (ATGTQG) và Bộ Công Thương tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động SXKD, nhập khẩu và sử dụng mũ bảo hiểm (MBH). Vừa qua, các lực lượng chức năng đồng loạt ra quân đã phát hiện và bắt giữ nhiều cơ sở SXKD MBH kém chất lượng. Hàng nghìn chiếc MBH giả, nhái và không đạt chất lượng bị thu giữ.
Nhiều bạn sinh viên, học sinh và bà nội trợ thường có thói quen đi mua sắm mỹ phẩm tại các sạp quanh khu vực chợ đêm. Tại đây có rất nhiều loại mỹ phẩm nhái, hàng không rõ nguồn gốc,...
Thời gian qua trên thị trường, nhất là các khu vực bến xe, dọc quốc lộ xuất hiện những sản phẩm nước tinh lọc có tên Aqualeader, Aquafamily, Aquanova,... Tất cả đều được làm rất giống sản phẩm Aquafina. Thêm nữa, vì vỏ chai khá giống của Aquafina nên nếu không để ý, khách hàng rất dễ nhầm tưởng đây là sản phẩm mới của Aquafina.
Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn coi nhẹ việc đăng ký bảo hộ và đầu tư cho hoạt động thương hiệu chưa được thỏa đáng.
Để giải quyết được thách thức đặt chân vào Trung Quốc, ngoài việc hiểu hành vi người tiêu dùng, bài học từ Kinh Đô chính là hiểu được hành vi của các nhà buôn.
Nhiều sản phẩm may mặc không rõ xuất xứ hoặc của Trung Quốc đang được bán trên thị trường với cái tên “Made in Vietnam”.
Ngày 23.10, Đội Chống hàng giả và Xâm phạm sở hữu trí tuệ Công an TP.Hà Nội đã công bố với báo chí về việc triệt phá tận gốc đường dây buôn bán thực phẩm chức năng giả trong đó có viên uống Đào Hồng Đơn, bắt giữ nhiều đối tượng liên quan trong đường dây buôn bán hàng giả này. Liên quan đến các thông tin về sản phẩm Đào Hồng Đơn nêu trên, ngày 24.10, đại diện Công ty Cổ phần Dược phẩm Quốc gia (Nafaco) – Chủ sở hữu sản phẩm Đào Hồng Đơn cho biết:
End of content
Không có tin nào tiếp theo