Tìm kiếm: làm-quan
Giá nhà ở thời nhà Tống (Trung Quốc) cao đến mức ngay cả những quan lại như tể tướng cũng không đủ khả năng mua nhà mà phải thuê để ở.
Khác với phim ảnh, hiện thực ở thời phong kiến, có rất ít trạng nguyên được hoàng đế chiêu dụ làm phò mã dù người đó có tài giỏi đến mấy.
Bao Công đã đáp lại ân điển của vua Tống thế nào mà có thể mang lại nhiều phúc cho con cháu đến vậy?
Thông thường, những người phải đi ở rể có xuất thân nghèo khổ, buộc phải đi ở rể cho những quan lại hay thương gia giàu có nên rất bị coi thường.
Sử gia Trung Quốc cho biết, các quan lại thời Bắc Ngụy hầu như không được nhận lương bổng. Họ chỉ có cơ hội nhận tiền thưởng khi thắng trận.
Cùng là người mưu trí nhưng lại có số phận hoàn toàn khác.
Không chỉ là người thầy cuối cùng dạy vua, ông còn là Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn. Điều đặc biệt, người đàn ông này được chọn làm thầy dạy vua là nhờ có ngoại hình chẳng giống ai của mình.
Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.
Hoàng đế Trung Quốc cổ đại có tiêu chí chọn thê thiếp rất khắt khe. Ai muốn vào hậu cung của hoàng đế làm phi tần phải đạt được 4 tiêu chuẩn khắt khe này.
Ở thời cổ đại, đất rộng người thưa nhưng người nghèo vẫn phải "bán thân chôn cha", nhất quyết không chôn ở những nơi hoang vu vì những lý do rất đặc biệt.
Khi Địch Nhân Kiệt hỏi Viên Thiên Cương, nhà chiêm tinh học của nhà Đường rằng ai sẽ lật đổ Võ Tắc Thiên. Viên Thiên Cương chỉ nói đúng một câu, 15 năm sau đã trở thành sự thật.
Theo dân gian, Tào Tháo và nữ thi sĩ Thái Văn Cơ là thanh mai trúc mã. Tuy nhiên, sau khi các nhà sử học vào cuộc nghiên cứu lại cho thấy sự thật hoàn toàn khác với lời đồn.
Trước đây trên đỉnh Tháp Rùa từng có một bức tượng rất đẹp do người Pháp xây dựng. “Trái tim Hồ Gươm” còn có nhiều tên gọi và gắn với những câu chuyện thú vị mà ít người biết đến.
Trong lịch sử Việt Nam, vị quan này được ghi nhận là một trong những người liêm khiết nhất, không bao giờ có tư tưởng ăn chặn của dân 1 đồng. Ngoài ra, ông còn được đánh giá cao ở khả năng phán đoán, tiên tri thời cuộc.
ào thời vua Càn Long, có một vị lão thần 70 tuổi cũng vì làm vua không vui mà bị khép tội chết. May mắn là về sau, nhờ việc ông ăn 2 hai miếng thịt, uống 3 chén rượu mà được miễn chết. Người cận thần này là ai? Tại sao cuối cùng Càn Long quyết định giữ cho ông ta sống?
End of content
Không có tin nào tiếp theo