Tìm kiếm: làm-vua
Cao nhân duy nhất của nước ta tài trí ngang Gia Cát Lượng, là người mở ra thời ‘Tam Quốc’ ở Việt Nam
Không chỉ Trung Quốc, Việt Nam cũng từng có một giai đoạn được ví von giống với thời Tam Quốc. Người mở ra thời kỳ này là một bậc cao nhân tài trí sánh ngang Gia Cát Lượng.
Vị vua có nhiều hoàng hậu nhất sử Việt: Chào đời trong chùa, vừa sinh ra lòng bàn tay đã có 4 chữ đỏ
Vị vua này có hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập trong mùa. Ông được một vị trụ trì đặt tên, về sau trở thành minh quân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Cuộc đời vị vua này có rất nhiều điểm trái ngược kỳ lạ. Ông hiếu thảo nổi tiếng, nhưng cuối đời lại không có con, phải tự viết văn bia cho mình. Ông giỏi thơ văn nhưng đi thi chỉ đứng cuối bảng.
Để hiểu được lý do Càn Long chọn người con thứ làm vua, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Tương truyền một trong số 50 người con theo cha Lạc Long Quân xuống biển năm xưa đã giúp đỡ người dân làng Thanh Gia, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Đến hiện tại, sự ra đi của Đức phi Ô Nhã thị vẫn là dấu hỏi lớn đối với nhiều người. Bởi lẽ, bà đột ngột qua đời không lâu sau khi Ung Chính lên ngôi hoàng đế.
Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.
Võ Tắc Thiên được xem là nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa. Thông minh, tài giỏi, xinh đẹp - đó là những điều mà mọi người sẽ nghĩ khi nhắc đến người phụ nữ quyền lực này.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, đây là vị vua duy nhất thiệt mạng trong một vụ tai nạn máy bay, mất 42 năm thi hài mới có thể đưa về nước.
Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị “dưới một người, trên vạn người”. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Vào thời phong kiến cổ đại, có hai lý do chính đằng sau việc quyết định bổ nhiệm con trai cả làm vua thay vì con trai thứ thông minh, giỏi giang.
Có ý kiến cho rằng, chính những lời nói đầy nghĩa khí này của Trương Phi đã khiến Lưu Bị phạm phải sai lầm để đời, từ đó đẩy Thục Hán vào cảnh suy bại.
Lý do giải thích cho điều khó hiểu này là gì?
Việc làm của Lưu Thiện khiến người khác phải thay đổi cách nhìn về ông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo