Tìm kiếm: làm-ăn-thua-lỗ
Trong số 5 doanh nghiệp thua lỗ gây nhức nhối trong ngành xi măng hiện nay đã có 4 là do các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đầu tư. Đó là: Xi măng Đồng Bành, Cẩm Phả, Thái Nguyên và Hạ Long.
Bỏ ra 1,5 tỷ đồng để “câu” nạn nhân vào bẫy, ông giám đốc công ty thẻ cào vạch ra kế hoạch chi tiết theo kiểu “liên hoàn” 9 vố, ẵm toàn bộ gia sản của đối tác. Khi nạn nhân nhận ra bộ mặt của kẻ lừa đảo thì gần 20 tỷ đồng đã tan như bong bóng xà phòng.
Với mức đầu tư hơn 25.000 tỷ đồng, chủ yếu vốn ODA Nhật Bản với sự tham gia của Vinalines, cảng biển Lạch Huyện đang gây ra tranh cãi lớn.
Sau tuyên bố của lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN): “Đến 2015, giá điện chỉ tăng, không giảm”, nhiều chuyên gia phân tích chỉ ra sự vô lý trong kinh doanh của EVN; Còn các doanh nghiệp tỏ ra lo ngại, vì sợ giá thành tăng mạnh, không thể cạnh tranh với sản phẩm của các nước.
Trưởng thành từ bệ phóng của một kẻ… đi làm thuê với “lưng vốn” duy nhất là sức khỏe của người lính vừa rời quân ngũ. Rồi, cái nghiệp kinh doanh cũng “lẽo đẽo” bám theo anh từ lúc nào chẳng hay.
Xăng giảm dù chỉ nhỏ giọt nhưng cũng sẽ xoa dịu được phần nào sự ca thán của người dân cũng như doanh nghiệp khi giá điện tăng. Đây có phải là mong muốn mà cơ quan điều hành giá muốn hướng tới?
“Chiếc xe hơi bị ngân hàng phát mãi. Sáng ra, tôi đưa con đi học bằng xe máy, nghe cháu hỏi xe hơi đâu ba mà tôi ứa nước mắt. Trường của cháu bạn nào cũng được cha mẹ đưa đi học bằng xe hơi…” - đó là lời tâm sự đầy chua xót của một người từng là…đại gia.
Gần đây, Ủy ban chứng khoán có dịp xử phạt mỏi tay đối với các vi phạm công bố thông tin. Cổ đông càng lớn, càng VIP, vi phạm càng mạnh.
Tại phiên chất vấn Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc diễn ra sáng qua 15/6, nhiều đại biểu Quốc hội đã đòi hỏi Chính phủ phải có giải pháp ngăn ngừa thất thoát vốn, tài sản nhà nước tại các tập đoàn, tổng công ty; ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng có hiệu quả.
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị ngoài gói hỗ trợ 29.000 tỷ đồng, Chính phủ cần tiếp tục giảm mạnh lãi suất ngân hàng để giúp doanh nghiệp vượt qua những khó khăn.
Trước tình hình các doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn, tổng công ty lớn làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ dẫn tới hệ quả đổ vỡ như Vinashin, Vinalines, Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ Quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp nhà nước. Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ cho biết khi quy chế được ban hành, sẽ có cơ chế giám sát đặc biệt với cá
Tồn kho nhiều, không vốn làm ăn, ông chủ Công ty Loa tranh AA, TP HCM bị dồn vào thế bí, quyết đánh cú chót, dốc hơn trăm triệu đồng cho quảng cáo để đẩy hết hàng tồn. Nhờ vậy, công ty thoát ải tử trong gang tấc.
Khó lòng phủ nhận điểm tích cực mà khủng hoảng kinh tế thế giới mang lại cho nền kinh tế Việt Nam là góp phần đưa ra ánh sáng các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, trong đó có các tập đoàn kinh tế của Nhà nước.
Vụ việc Nhà máy xử lý nước thải tập trung thuộc Công ty CP Sonadezi Long Thành xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý ra sông rạch, làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đất đai và đời sống của hàng trăm hộ dân trên địa bàn Long Thành (Đồng Nai) xảy ra đã gần 1 năm, đã có kết luận chính thức của cơ quan bảo vệ môi trường, nhưng đến nay vẫn chưa được xử lý rốt ráo.
Những hạn chế, thiếu sót và sai phạm của Vinalines dưới thời ông Dương Chí Dũng khiến người dân có quyền hỏi: Tiền lãng phí trong những sai phạm trên đã chảy vào túi ai?
End of content
Không có tin nào tiếp theo