Tìm kiếm: lâm-bệnh-nặng
Khi Địch Nhân Kiệt hỏi Viên Thiên Cương, nhà chiêm tinh học của nhà Đường rằng ai sẽ lật đổ Võ Tắc Thiên. Viên Thiên Cương chỉ nói đúng một câu, 15 năm sau đã trở thành sự thật.
Cô công chúa nhỏ đáng yêu chỉ với 2 câu nói ngây thơ đã giúp mẹ ruột thoát khỏi cảnh bị bồi táng.
Địch Nhân Kiệt là trợ thủ đắc lực của Võ Tắc Thiên, luôn được bà trọng dụng, lắng nghe và tin tưởng. Trong thời gian còn sống, ông từng khuyên bà nên từ bỏ sắc dục nhưng điều kỳ lạ là Võ Tắc Thiên lại há miệng ra cho ông xem. Rốt cuộc thì trong miệng bà có thứ gì?
Trong những bức tranh cổ vẽ chân dung của Chu Nguyên Chương, có một tấm rất đặc biệt.
Nữ thi nhân nhà Đường tuổi trẻ tài cao này chỉ vì một chữ tình mà khiến cuộc đời trở nên thê thảm, ứng với câu "hồng nhan bạc phận".
Tình cờ biết được thông tin về việc lấy mẫu máu để xét nghiệm ADN huyết thống tìm người thân, cụ ông đã không ngần ngại.
Thái giám và thái y được ra vào hậu cung để thực hiện nhiệm vụ. Nhưng thái giám bị buộc phải "tịnh thân", còn thái y thì không.
Đứa bé ấy đã được 4 tuổi, là con riêng của chị dâu và người yêu cũ.
Đến gần cuối đời, người phụ nữ thọ hơn trăm tuổi đã kể lại về cuộc hôn nhân kéo dài 36 năm nhưng không con cái của mình.
Sau tất cả, chuyện tình giữa nàng công chúa hống hách và thái giám thân cận cũng không có được cái kết có hậu.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Tính cách "kiêu chảnh" ai cũng ngán ngẩm đã ngăn mỹ nhân này phát triển sự nghiệp.
Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm. Ông là vị Hoàng đế có số lượng phi tần hậu cung nhiều nhất trong lịch sử triều Thanh, với hơn 200 cung tần.
Xuất thân cao quý, học rộng hiểu nhiều, lại xinh đẹp nức tiếng. Người phụ nữ hội tụ đủ tài sắc này không chỉ được đại thần đứng đầu triều đình khi đó yêu quý mà đến cả vua cũng rất mến mộ bà.
Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo