Tìm kiếm: lên-triều
Chỉ là một vụ án nhỏ của tầng lớp dân nghèo, tại sao lại có thể kinh động đến cả triều đình nhà Tống.
Về kiến trúc, ngôi chùa này không kém gì Tử Cấm Thành, thậm chí còn đặc biệt hơn bởi không tốn một cây đinh mà có thể chống đỡ bộ mái nặng hơn 50 tấn.
Lưu Bá Ôn nổi tiếng là người thần cơ diệu toán, đến chết vẫn nghĩ cho Chu Nguyên Chương và xã tắc Minh triều. Chỉ có điều, Chu Nguyên Chương không nhận ra ẩn ý của công thần.
Được xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hoàng dựng nước, đã trải qua hơn một nghìn năm nhưng ngôi đình Tiến Ân vẫn chứa đựng trong đó biết bao điều bí ẩn.
Trong bối cảnh bị thái giám của Từ Hy thái hậu giám sát nghiêm ngặt, Quang Tự Đế chỉ có thể dúi vào tay cha đẻ của Phổ Nghi và cũng là em trai ông mảnh giấy ghi đúng 5 chữ ngắn gọn.
Buổi triều sớm cuối cùng của nhà Thanh diễn ra trong một bầu không khí căng thẳng và ảm đạm.
Côn Đảo không chỉ nổi tiếng với những bãi biển trải dài đầy thơ mông, nơi đây còn sở hữu cả một nền ẩm thực phong phú và đặc sắc với nhiều món ngon có một không hai.
Nổi tiếng là một vị quan thanh liêm, có nhiều đóng góp cho triều đình nhà Thanh nhưng khi Lưu Dung xin cáo quan về quê, Càn Long đã ngầm chỉ thị cho con trai là Gia Khánh đế không nên giữ. Tại sao lại như vậy.
Không nghe lời sai trái của vợ, nhất quyết phế bỏ con trai phạm lỗi lầm, vị vua này được sử thần Ngô Sĩ Liên khen ngợi trong sách.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
Chỉ nhờ vào một chữ ấy, vị Hoàng tử nhỏ tuổi này đã được Đường Thái Tông Lý Thế Dân ấn định làm người kế vị ngay từ khi còn rất nhỏ.
Tư thông với em rể, hại chết con đẻ, nuôi "nam sủng" rồi bị vứt bỏ nhưng vẫn viết thơ tình ca ngợi hắn, Thái hậu Bắc Ngụy thời phong kiến Trung Quốc đến cuối cùng phải nhận kết cục thế nào.
Trong chính sử Trung Quốc, Lý Tự Thành là một nhân vật có thực, đã từng làm triều Minh sụp đổ và chiếm được kinh thành Tây An, xưng là Đại Thuận Hoàng Đế và đánh chiếm luôn Bắc Kinh ngày 26/5/1644 và được xem như một lãnh tụ nông dân vĩ đại của Trung Quốc thời Minh mạt, Thanh sơ.
"Núi cao còn có núi cao hơn", người giỏi ắt sẽ có người giỏi hơn. Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời không khỏi phải kiêng dè 5 nhân vật này.
Sau hơn 100 năm, sự thật về việc Hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc mất ngôi mới được phơi bày, khi các âm mưu và hối lộ triều đình có hệ thống cuối cùng đã được xâu chuỗi bởi một nhà sử học Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo