Tìm kiếm: lông-ngỗng
Theo những tư liệu cổ ghi chép, Hoàng đế nhà Thanh được hàng trăm người chuẩn bị bữa ăn mỗi ngày. Ngay cả lúc đi vệ sinh, người được mệnh danh "Thiên Tử" (con Trời) cũng có 6 người đi theo hầu hạ.
Chỉ có hai kỷ niệm khiến Sun Yaoting không cầm được lòng khi nhìn lại quá khứ: Đó là ngày ông bị cha cắt mất “của quý” và ngày gia đình quẳng phần quý giá đó đi, khiến ông không thể trở lại là một người ông đích thực khi xuống mồ.
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Chiếc quạt đơn giản nhưng rốt cuộc nó có ý nghĩa thế nào mà khiến vị quân sư nổi tiếng không thể rời tay, thậm chí mang theo khi chết.
Chiếc quạt này thậm chí đã đi cùng Gia Cát Lượng sau khi ông nhắm mắt xuôi tay.
Trong Tây Du Ký, chuyện lũ yêu quái luôn khao khát ăn được thịt Đường Tăng đã trở nên quen thuộc với độc giả. Trong mắt của chúng, muốn trường sinh bất lão thì chỉ có một biện pháp duy nhất là ăn thịt Đường Tăng.
Những loại gối làm từ sứ từng rất được ưa chuộng trong thời phong kiến. Lúc này, hầu như hộ gia đình nào cũng sử dụng loại gối này. Tại sao lại như vậy?
Đồ trang sức phổ biến ở triều đại nhà Minh và nhà Thanh có màu sắc phong phú, khác với thời nhà Đường và nhà Tống, vốn ưa chuộng đồ trang sức bằng vàng và bạc nguyên chất. Từ thời nhà Hán đến nhà Minh và nhà Thanh, "màu xanh lam" đã phổ biến trên vương miện của các hoàng hậu và phi tần trong cung.
Chúng tôi tin rằng ai tìm hiểu lịch sử Trung Hoa cũng như xem những bộ phim trên truyền hình sẽ có một câu hỏi rằng hầu hết người xưa đều sử dụng gối bằng gỗ hoặc gốm khi ngủ, tại sao lại như vậy?
Là nhân vật 'trầm tính' nhất trong 3 đồ đệ của Đường Tăng nhưng Sa Tăng lại có quá khứ 'dữ dội' khiến ai nấy đều sợ hãi khi nghe tới.
Số lượng người hầu của hoàng đế nhà Thanh: Đi vệ sinh cần ít nhất 6 người; Ăn uống cần hơn 200 người
Số lượng thái giám, cung nữ thời nhà Thanh so với những triều đại khác vẫn là... tương đối ít.
Được mệnh danh là "tam giác quỷ" của lục địa châu Á, địa điểm này ẩn chứa những truyền thuyết khó tin xen lẫn những câu chuyện đời thực của con người khi đặt chân đến nơi đây.
Am Mỵ Châu là điểm dừng chân với du khách mỗi dịp ghé thăm thành Cổ Loa. Nơi đây còn gắn liền với những câu chuyện mang đậm màu sắc văn hóa tâm linh của người Việt.
Chiếc quạt lông vũ đã theo Gia Cát Lượng nam chinh, bắc chiến khắp Trung Quốc thời cổ đại.
Có nhiều điều thú vị về Mỵ Châu công chúa được thần tích và dã sử lưu truyền, trong đó có cả việc Mỵ Châu có con hay không.
Nỏ liên châu hay còn được gọi là nỏ thần là nỏ có thể một phát bắn được nhiều mũi tên, theo một số nhận định thì nỏ thần thực chất chỉ là hư cấu. Tuy nhiên, trong lịch sử Việt Nam có một nhân vật có thật, là người chế ra nỏ thần thời An Dương Vương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo