Tìm kiếm: lúa-gạo
Sản xuất lúa, gạo đang phải đối mặt với nhiều thách thức như biến đổi khí hậu, cạnh tranh quốc tế gay gắt và đất sản xuất lúa bị thu hẹp.
Đó là quan điểm được nhiều chuyên gia, nhà quản lý đưa ra tại Hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) tổ chức ngày 9.11 tại Hà Nội.
Trước tình trạng nhà xe chỉ giảm cước tượng trưng, nhiều người kinh doanh khẳng định nếu nhà xe đồng loạt giảm giá cước chắc chắn sẽ kéo giá hàng hóa, dịch vụ giảm có lợi cho người tiêu dùng.
Trước tình trạng nhà xe chỉ giảm cước tượng trưng, nhiều người kinh doanh khẳng định nếu nhà xe đồng loạt giảm giá cước chắc chắn sẽ kéo giá hàng hóa, dịch vụ giảm có lợi cho người tiêu dùng.
Đối tác nước ngoài từng thốt lên về một “điều kỳ lạ” của doanh nghiệp Việt Nam...
Việt Nam hơn Campuchia 1-2 vụ nhưng sản xuất lại quá tốn kém khiến lời lãi chẳng đáng là bao, có chăng chỉ hơn Campuchia chút xíu.
Để sức lao động của Việt Nam trở thành hàng hóa có giá trị tại thị trường mới bắt buộc người nông dân phải thay đổi.
Khoảng 10 năm trở lại đây, diện tích đất nông nghiệp khu vực ngoại thành Hà Nội liên tục giảm mạnh. Trong khi những người nông dân giữ đất canh tác “không phải vì tình yêu cây lúa mà vì mối lo lắng bản năng về sự thiếu đói khi cơ nhỡ và cái lợi trước mắt chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi vẫn còn ràng buộc, họ tạm thời giữ lại ruộng đất trong cơn lốc đô thị hóa”, Tiến sĩ Phạm Ngọc Long – Viện trưởng viện Khoa học quản trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa nói.
Khoảng 10 năm trở lại đây, diện tích đất nông nghiệp khu vực ngoại thành Hà Nội liên tục giảm mạnh. Trong khi những người nông dân giữ đất canh tác “không phải vì tình yêu cây lúa mà vì mối lo lắng bản năng về sự thiếu đói khi cơ nhỡ và cái lợi trước mắt chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi vẫn còn ràng buộc, họ tạm thời giữ lại ruộng đất trong cơn lốc đô thị hóa”, Tiến sĩ Phạm Ngọc Long – Viện trưởng viện Khoa học quản trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa nói.
Giá gạo thị trường nội địa tại ĐBSCL bật tăng trở lại trong những ngày qua do thương lái Trung Quốc quay lại mua gạo tiểu ngạch từ Việt Nam.
Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tháng 10/2014 ước đạt 2.28 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu của ngành 10 tháng đầu năm lên tới 25.39 tỷ USD, tăng 11.2% so với cùng kỳ năm 2013.
Cần tính đủ chi phí sản xuất vào trong giá gạo xuất khẩu và có cơ chế cho người nông dân tham gia ấn định giá thu mua lúa - đó là hai trong số nhiều đề xuất nâng cao tính cạnh tranh cho ngành lúa gạo Việt Nam của Liên minh “Vì quyền của nông dân và hiệu quả của nền nông nghiệp Việt Nam” – gọi tắt là Liên minh Nông nghiệp.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), từ ngày 1/10 đến ngày 16/10 cả nước đã xuất khẩu được 139.213 tấn gạo, trị giá FOB 63,808 triệu USD, trị giá CIF 66,875 triệu USD. Như vậy, giá gạo xuất khẩu bình quân đạt gần 458,35 USD/tấn FOB, tăng nhẹ so với mức giá xuất khẩu 439,11 USD/tấn của tháng 9.
Nếu cứ phát triển như hiện nay, VN không chỉ thua Lào mà còn thua cả Campuchia, Myanma đó là điều đương nhiên.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải về Đề án phát triển thương hiệu gạo của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo