Tìm kiếm: lăng-mộ-Tần-Thủy-hoàng
Cung, nỏ là loại vũ khí phòng vệ hữu hiệu. Người xưa dùng chúng để đặt bẫy trong các lăng mộ quan trọng như lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc mới đây đã tái hiện chân dung hai người nghi là con trai và phi tần của Tần Thủy Hoàng, bị thảm sát cách đây 2.300 năm.
Người phụ nữ này có rất nhiều đóng góp cho triều đại của Tần Thủy Hoàng.
Đâu là nguyên nhân mang tính quyết định khiến Tần Thủy Hoàng - Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc không lập hoàng hậu trong suốt 37 năm cai trị của mình.
Trong quá trình khám phá lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia đã tìm thấy nhiều thanh kiếm có niên đại hàng ngàn năm tuổi nhưng vẫn vô cùng sắc bén. Nhiều người không khỏi tò mò vì sao những thanh kiếm ngàn năm không gỉ hay chúng được người xưa làm ra thế nào.
Trong lăng Tần Thủy Hoàng, giữa các hàng tượng đất nung luôn có những bức tường đất cao theo thứ tự. Vậy lý do gì các nhà khảo cổ không phá bỏ hoặc khai quật những bức tường ấy.
Theo một số truyền thuyết và câu chuyện truyền miệng dân gian, sự thành công của Tần Thủy Hoàng có phần ảnh hưởng lớn bởi một biến cố tình cảm, khiến ông từ một con người trí nghĩa, trở thành kẻ nhẫn tâm và tàn độc vô cùng.
Tháng 3/1974, những người nông dân vùng Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc trong lúc đào xới trên cánh đồng của mình đã vô tình chạm phải đầu một bức tượng bằng sành mà họ tưởng rằng đó là pho tượng Phật.
Các nhà khảo cổ học phát hiện trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng có hàng nghìn con vật thuộc các loài khác nhau đã được chôn cất cùng ông. Đây là lăng mộ hoàng đế có chứa nhiều loài động vật nhất của Trung Quốc được tìm thấy.
Thống nhất thiên hạ và trở thành hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, người đời sau luôn đặt câu hỏi về quyền lực tối thượng của Tần Thủy Hoàng.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã tìm thấy hài cốt của một loài vượn lạ đã tuyệt chủng trong ngôi mộ của bà nội hoàng đế Tần Thủy Hoàng.
Trong lăng Tần Thủy Hoàng, giữa các hàng tượng đất nung luôn có những bức tường đất cao theo thứ tự. Vậy lý do gì các nhà khảo cổ không phá bỏ hoặc khai quật những bức tường ấy.
Với các giai thoại ly kỳ và rùng rợn xoay quay nơi an nghỉ của Tần Thủy Hoàng có nhiều lý giải khác nhau. Song sự thật liệu có giống như những gì người đời thường tưởng tượng.
Các nhà khoa học Anh mới công bố phát hiện đáng chú ý lý giải vì sao nhiều thanh kiếm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng vẫn sắc bén dù được làm từ đồng và có niên đại hàng ngàn năm tuổi.
Có một nước chư hầu vẫn may mắn tồn tại sót lại sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, mãi đến năm 209 TrCN mới bị mất dưới triều Tần Nhị Thế. Cho đến khi đó, thời gian nó phát triển phồn thịnh ở vùng Trung Nguyên được tổng cộng 838 năm...
End of content
Không có tin nào tiếp theo