Tìm kiếm: lăng-mộ-của-Tần-Thủy-Hoàng
Về địa cung trong lăng mộ của Tần vương, có giai thoại kể lại rằng: Bên dưới có “âm binh” canh gác.
Liên quan đến Tần Thủy Hoàng đã có nhiều sự tranh luận về bí ẩn thân thế của con người này.
Lăng tẩm hoàng gia các triều đại Trung Quốc là một quần thể các lăng tầm, mộ của các vua chúa, hoàng hậu, phi tần, công chúa.
Công nghệ tái tạo khuôn mặt người phụ nữ khoảng 20 tuổi, từ bộ hài cốt khai quật được ở quần thể lăng mộ Tần Thủy Hoàng, hé lộ sự thật khó tin: một trong số những phi tần, thê thiếp hoặc cung nữ của vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất, là người có gốc gác phương Tây.
Tuy là vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng vẫn được coi là người đàn ông có số phận bi thảm nhất thế giới vì lý do này.
Các nhà khảo cổ học Trung Quốc phát hiện một cổ vật quý giá, giúp phần nào lý giải tại sao Tần Thủy Hoàng khi xưa có thể “bình thiên hạ” và trở thành vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa.
Cả đời Tần Thủy Hoàng chứa đựng rất nhiều những bí ẩn chưa có lời giải đáp, đối với hậu thế vẫn là những câu hỏi hóc búa.
Những kẻ trộm ngôi mộ hẳn đã rất tuyệt vọng và hối hận khi dám đạo mộ của một “đại nhân vật”.
Theo một số tài liệu lịch sử, Tần Thủy Hoàng còn chuẩn bị cho mình cả những phi tần bằng đất nung để chôn trong lăng mộ.
Trong số hơn 8.000 tượng binh sĩ đất nung được tìm thấy trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia phát hiện một pho tượng độc nhất vô nhị. Pho tượng này có gương mặt màu xanh lá cây khác lạ.
Năm 1974, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng được phát hiện ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Do chưa tìm thấy quan tài của Tần Thủy Hoàng nên nhiều người tò mò không biết di hài của ông hoàng này có còn nguyên vẹn không.
Nhiều khu lăng mộ không thuần túy là nơi chôn cất người chết. Đó còn là những kiệt tác kiến trúc hoặc di tích ẩn chứa nhiều bí mật lịch sử.
Các nhà khoa học mới tìm ra phương thức tạo nên thứ vũ khí hủy diệt khủng khiếp của đội quân đất nung bên trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng.
Theo kết quả nghiên cứu mới công bố, tượng chiến binh đất nung của Trung Quốc được lấy cảm hứng từ nghệ thuật Hy Lạp cổ đại.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc mới đây đã tái hiện chân dung hai người nghi là con trai và phi tần của Tần Thủy Hoàng, bị thảm sát cách đây 2.300 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo