Tìm kiếm: lưu-danh
Từng được Gia Cát Lượng giúp đỡ, nhưng vì sao người đàn ông này lại reo hò vui mừng khi chiến lược gia này qua đời? Thậm chí việc làm đó đã khiến ông ta phải nhận án tử từ Lưu Thiện.
Thời điểm thầy trò Đường Tăng lên đường thỉnh kinh, Trung Quốc đang thuộc triều đại nhà Đường. Lúc bấy giờ, Việt Nam như thế nào? Đây có thể là câu hỏi nhiều người thắc mắc khi xem bộ phim Tây Du Ký.
Cao nhân duy nhất của nước ta tài trí ngang Gia Cát Lượng, là người mở ra thời ‘Tam Quốc’ ở Việt Nam
Không chỉ Trung Quốc, Việt Nam cũng từng có một giai đoạn được ví von giống với thời Tam Quốc. Người mở ra thời kỳ này là một bậc cao nhân tài trí sánh ngang Gia Cát Lượng.
Sau hàng ngàn năm, yếu tố giúp Lưu Bị có thể trở thành người đứng đầu nước Thục Hán thời Tam Quốc vẫn phát huy giá trị, giúp ích cho hậu thế.
Theo đó, chiều cao của các anh hùng Tam Quốc như Quan Vũ, Lã Bố hay Triệu Vân cũng ngang ngửa các... siêu mẫu ngày nay!
Trong hậu cung hơn 3000 mỹ nữ, ai được thăng cấp vị lên Tần, Phi và được hoàng đế sủng ái sẽ có cơ hội được hưởng những đặc quyền riêng.
Những câu chuyện truyền kì về thích khách Việt Nam kịch tính không kém các sự kiện kinh điển của thích khách Trung Hoa thời phong kiến.
Trong lịch sử Việt Nam, vị quan này được ghi nhận là một trong những người liêm khiết nhất, không bao giờ có tư tưởng ăn chặn của dân 1 đồng. Ngoài ra, ông còn được đánh giá cao ở khả năng phán đoán, tiên tri thời cuộc.
Nói đến lịch sử cổ đại Trung Hoa thì không ai là không biết Võ Tắc Thiên cũng nhưng gì mà bà đã làm được với cương vị là nữ hoàng đế duy nhất từ cổ chí kim. Tuy nhiên, bên cạnh bà ngoài những lời khen cũng có không ít những tranh luận.
Hậu cung cũng là một chốn danh lợi, đối với những hậu phi mà nói thì thu hút ánh mắt của hoàng đế chính là mục tiêu mà họ theo đuổi. Tuy cuộc chiến chốn thâm cung hiếm khi đổ máu nhưng cũng lại vô cùng tàn khốc, phàm là những người có thể xuất đầu lộ diện thì đều là những kẻ tâm cơ gian xảo.
Dù là hậu duệ của hoàng thất triều Thanh, có nhan sắc và cốt cách đặc biệt nên được mời đóng phim cung đấu thời nhà Thanh rất nhiều. Tuy nhiên vì một lý do mà cô chỉ đóng vai cách cách một lần vì Lưu Đức Hoa.
Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.
Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị “dưới một người, trên vạn người”. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?
Tào Tháo lúc đó có xưng đế hay không, đây chỉ là vấn đề của tên gọi. Lệnh của hoàng đế là Tào Tháo ra, việc bổ nhiệm quan chức được ông chỉ thị, chính sách của triều đình cũng là do ông quyết định.
Ngòi bút "truyền thần" của Tư Mã Thiên đã khắc hoạ một cách thần tình khí chất lưu manh, lỗ mãng của hoàng đế khai quốc nhà Hán - Hán Cao Tổ Lưu Bang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo