Tìm kiếm: lương-sơn-bạc
Sự nghiệp của Tống Giang sụp đổ cũng bởi người phụ nữ lẳng lơ, đa tình này.
DNVN - Trong số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, mỗi người một cốt cách, cá tính riêng biệt, nhưng trong số một rừng hào kiệt trượng phu ấy, có 3 người là phụ nữ, dù không phải số nhiều nhưng đều là nhân vật rất đặc biệt. Lai lịch xuất thân và số phận của họ ra sao? Cùng tìm hiểu trong video dưới đây nhé!
DNVN - Trong truyện Thủy Hử, 108 vị hảo hán vì đại nghĩa và nghĩa khí giữa huynh đệ với nhau mà cùng tụ nghĩa ở bến Lương Sơn. Dù có xuất thân khác nhau nhưng sau khi lên Lương Sơn đều buông bỏ tư tâm, một lòng trung thành tận tâm đi theo Tiều Cái và Tống Giang. Ai là người có hậu vận may mắn trong 108 người?
Từng giữ chức Đô đầu ở huyện Dương Cốc trước khi lên Lương Sơn Bạc, bổng lộc mỗi năm mà Võ Tòng nhận được đã khiến nhiều người không khỏi bất ngờ khi quy đổi ra đơn vị tiền ngày nay.
Theo Thủy Hử, cái chết của trại chủ Lương Sơn Tiều Cái bắt nguồn từ mũi tên độc của Sử Văn Cung trong trận chiến ở trại Tăng Đầu. Nhưng nhẽ đâu một giáo đầu võ nghệ siêu quần như Sử Văn Cung lại dùng độc tiễn-vốn là thủ đoạn "bàng môn tả đạo”.
DNVN - Trong Thủy Hử, Lương Sơn Bạc có nhiều tướng giỏi, trong đó điển hình là năm ngũ hổ tướng gồm: Quan Thắng, Lâm Xung, Tần Minh, Hô Duyên Chước và Trương Thanh. Vậy ai mới là người mạnh nhất?
Những tiểu thuyết này được đánh giá là những viên ngọc châu vô cùng quý giá trong kho tàng văn học Trung Hoa.
Ai cũng biết Lý Quỳ nể nhất Tống Giang chủ yếu là vì mến cái tình cái nghĩa của “Cập thời Vũ”. Có điều, trị được tay Hắc Toàn Phòng chẳng sợ Trời chẳng sợ Đất này, nhiều khi những lời lẽ phải trái của họ Tống cũng chẳng ăn nhằm gì. Nhưng “Thiên ngoại hữu thiên, Nhân ngoại hữu nhân”...
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, mỗi người một ngoại hiệu riêng, xuất thân, tính cách, bản lĩnh cũng khác nhau, đa dạng vô cùng. Nhưng bên cạnh những hảo hán mà biệt danh phản ánh chân thực con người và phẩm chất đặc biệt của họ thì Thủy Hử tồn tại không ít những tay mà ngoại hiệu một đằng, bản lĩnh một nẻo.
Trong những người phụ nữ mang tội ngoại tình để rồi phải trả giá bằng chính mạng sống của mình của Thủy Hử như Phan Kim Liên (vợ Võ Đại lang), Phan Xảo Vân (vợ Dương Hùng), Diêm Bà Tích (thiếp Tống Giang) và Cổ Thị (vợ Lư Tuấn Nghĩa) thì trường hợp cuối cùng – Cổ Thị là đáng thương hơn cả.
Cái chết của trại chủ Tiều Cái phải chăng ẩn tàng một âm mưu tránh quyền đoạt vị. Ai là kẻ chủ mưu ám hại Thác Tháp Thiên Vương? Mũi tên độc đoạt mạng trại chủ Lương Sơn không phải do Sử Văn Cung bắn.
Đọc Thủy Hử, độc giả chúng ta hẳn tâm đắc với những trận đánh kinh thiên động địa của nghĩa quân Lương Sơn. Từ vụ cướp pháp trường Giang Châu cứu Tống Giang – Đới Tung, tấn công phủ Đại Danh giải thoát Lư Tuấn Nghĩa, trận chiến ở Độc Long Cương với hai nhà Hổ - Chúc hay lần đánh hạ Tăng Đầu Thị trả thù cho Tiều Cái….
Hành trình tập hợp về “Bến nước” của các hảo hán trong Thủy Hử không ai giống ai. Nhưng thành phần 108 đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc có thể chia ra làm 7 nhóm chính, dựa trên các sự kiện cụ thể trong danh tác của Thi Nại Am, đồng thời có mối liên hệ nhất định với nhân vật chính Tống Giang.
Lư Tuấn Nghĩa “ra mắt” Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: “Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa”.
Thủy Hử là danh tác dựa trên những câu chuyện dân gian góp mặt về những anh hùng nông dân khởi nghĩa. Đa số 108 anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng do dựa trên những sự kiện có thật những năm cuối Bắc Tống, cuộc khởi nghĩa Tống Giang, Phương Lạp...
End of content
Không có tin nào tiếp theo