Tìm kiếm: lạc-bước
Lấy cảm hứng từ bức tranh về Phố cổ Hà Nội của danh họa Bùi Xuân Phái, ông Nguyễn Văn Ngọ ở Thạch Thất (Hà Nội) đã dành gần 20 năm để uốn nắn, chế tác chậu cây sanh mang hình dáng của bức họa này. Chính vì thế cây sanh này được ông đặt tên "Phố cổ Hà Nội".
Chị Nguyễn Sinh ở Hải Dương mua đất phù sa, thuê người san phẳng, trước khi làm đất, đánh luống và gieo hạt trồng rau.
Siêu cây sanh này thuộc sở hữu của nghệ nhân Chu Mạnh Hùng ở Phúc Thọ (Hà Nội). Với tuổi đời 150 cùng vóc dáng vừa vững chắc lại vừa bay bổng, cây sanh được định giá tiền tỷ mới có thể mua nổi.
Lâu nay, người ta vẫn cứ nghĩ làng Vị Khê thuộc xã Điền Xá, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định dù là cái nôi của nghề hoa cây cảnh cả nước với lịch sử gần 800 năm hình thành và phát triển nhưng hiện tại ở đây không giữ được những tác phẩm sanh cổ và đẹp nhất Việt Nam. Ai cũng nghĩ những tác phẩm cây cảnh nghệ thuật độc đáo nhất là chủng loại sanh quý Nam Điền đã được đại gia các vùng miền mua hết từ nhiều năm trước.
Cặp đại gia bài trùng này đã giàu lên nhanh chóng sau một thời gian trở về Việt Nam sau thời gian khởi nghiệp ở Đông Âu và đang dắt tay nhau trở thành những tỷ phú USD Việt. Điểm đáng chú ý là 2 doanh nhân này đều có mối quan hệ gần gũi khi cùng nhau tạo dựng và lãnh đạo Masan và Techcombank và sự thành công giàu có của họ cũng gắn liền với 2 DN này.
Lượng rau thu được từ khu vườn của Quốc Thịnh khoảng 60-70 kg, năng suất dưa lưới đạt gần 100 kg mỗi vụ.
Tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin trường ĐH Đà Nẵng, nhưng quá say mê với loài hoa phong lan rừng, chàng cử nhân Nguyễn Văn Long (xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã bỏ phố về quê, một tay gây dựng nên vườn phong lan rừng trị giá cả tỷ đồng.
Tác phẩm “dựa sơn” được chế tác từ gốc gỗ trai đỏ nghìn năm tuổi được đánh giá là một trong những tác phẩm đẹp mắt, hiếm có ở Việt Nam.
Đó là cây mai chiếu thủy của anh Bùi Quốc Việt ở Vĩnh Phúc. Theo các dân chơi cây, đây là một cây kiểng có dáng khá kỳ quái, từ gốc cho đến thân của cây này uốn lượn rất độc đáo.
Ngoài tảng đá quý hiếm nặng 14 tấn cùng căn nhà sàn cổ của người Thái vùng Tây Bắc, ít ai biết được “bí mật” nơi phòng khách của đại gia Trương Quốc Sỹ còn có một “báu vật” được anh cất giữ cho riêng mình là bộ bàn ghế từ gốc gỗ huỳnh đàn hay còn gọi là sưa đỏ quý hiếm.
Bộ bàn lũa từ gỗ gù hương được chạm trổ tinh xảo rồng cuốn hổ ngồi khiến khách xem hết sức trầm trồ. Chủ nhân của nó là một người trẻ tuổi ở Chiêm Hóa, Tuyên Quang.
Cây cần thăng quý được bán với giá trên 10.000 USD tại triển lãm cây cảnh huyện Phúc Thọ, Hà Nội hồi cuối năm 2017.
Theo anh Nguyễn Tiến Đạt, chủ nhà vườn sở hữu cặp kiểng trên ở Sơn Tây (Hà Nội), cặp phi lao của anh đã có hàng chục năm tuổi nên khá cổ thụ và đã được nhiều khách trả giá trên dưới 100 triệu đồng nhưng gia đình anh vẫn chưa bán.
Theo ông Phước, ở địa phương hiện không có loài gỗ này. Rất có thể, khúc gỗ đã trôi ngoài biển nhiều năm, nhiều tháng trước khi tấp vô...
Sở hữu vườn cây cảnh với con số lên đến vài trăm, các cây cảnh trong vườn đều thuộc hàng khủng. Theo nhẩm tính của giới thạo cây, bộ sưu tập cây cảnh này có giá trị lên đến cả trăm tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo