Tìm kiếm: lấy-kinh
Tề Thiên Đại Thánh dù có 72 phép biến hóa, bị giam giữ trong lò luyện đơn nhưng vẫn sống xót tuy nhiên vẫn không thể nào khống chế được lửa cháy bừng bừng ở Hỏa Diệm Sơn. Vì sao lại như vậy.
Tôn Ngộ Không có 72 phép thần thông và không ít pháp thuật cao cường nhưng lại có một điểm kém hơn Trư Bát Giới và Sa Tăng, và đó là thủy chiến.
Quan Âm Bồ Tát xuất hiện rất nhiều trong "Tây Du Ký" và những câu chuyện thần thoại Trung Quốc. Đặc biệt là việc chỉ điểm cho thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh. Tuy nhiên vì sao Bồ Tát lại không thể thành Phật và rốt cuộc tiền thân của bà là ai mà đến Như Lai cũng phải kiêng dè.
Hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng trong ‘Tây Du Ký’ luôn bắt đầu bằng câu nói quen thuộc: “Bần tăng từ Đại Đường đông thổ đến Tây Trúc thỉnh kinh". Tây Trúc, nơi được xem là đích đến thiêng liêng trong hành trình, ẩn chứa những câu chuyện và ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa Á Đông.
Ngân Giác và Kim Giác vốn là cặp tiên đồng bên Thái Thượng Lão Quân từ trên trời hạ phàm xuống trần gian làm yêu quái, ngoài bản lĩnh còn sở hữu nhiều bảo bối rất lợi hại.
Nói tới "Tây Du Ký", người ta sẽ nhớ tới những bảo bối thần kỳ của các vị thần tiên. Và có 2 loại pháp bảo có lẽ là lợi hại nhất. Tuy nhiên vẫn có loại bảo vật lợi hại hơn cả mà ai cũng phải biết, là một ẩn ý thâm sâu của tác phẩm này.
"Tây Du Ký" kể về câu chuyện Đường Tăng dẫn ba đồ đệ và một con bạch mã đến Tây Trúc lễ Phật và thỉnh kinh. Trên hành trình đi của họ phải trải qua muôn vàn gian khổ khi đối diện với các yêu quái.
Trong hành trình gian nan đầy thử thách của "Tây Du Ký", câu chuyện không chỉ kể về những khó khăn mà nhóm thầy trò Đường Tăng phải đối mặt trên con đường đi lấy kinh, mà còn phản ánh đa dạng về nhân sinh quan qua từng nhân vật.
Có lẽ khi xem Tây Du Ký, rất nhiều người đều có cùng câu hỏi rằng 'tại sao lại để Đường Tăng, một người luôn nhầm người xấu với người tốt, đi đến đâu là bị yêu quái lừa bắt đến đấy làm người lãnh đạo.
Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
Trong “Tây Du Ký”, hầu như ai cũng sẽ nghĩ rằng Tôn Ngộ Không là người thông minh nhất trong 4 thầy trò, nhưng trên thực tế, người mưu mô nhất có lẽ là Trư Bát Giới tham ăn lười làm.
Là một trong những người từng đại náo thiên cung, chiến tích của Tôn Ngộ Không còn không bằng 3 người trước đó.
Ngô Thừa Ân đã sử dụng trí tưởng tượng phi thường của mình để tạo ra một thế giới kỳ quái trong "Tây Du Ký". Trong thế giới xa lạ chứa đầy tiên, phật và ma quỷ này, ai có thể là người lợi hại nhất trong "Tây Du Ký".
5 thầy trò Đường Tăng trong "Tây Du Ký" thì có đến 3 người bị giáng trần đầu thai gồm Đường Tăng, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Nhưng trong 3 người, chỉ có Trư Bát Giới lại che giấu sự thật việc bị giáng trần làm lợn.
Dưới đây là 10 thần khí có trọng lượng nặng và uy lực nhất trong "Tây Du Ký".
End of content
Không có tin nào tiếp theo