Tìm kiếm: lắp-ráp-xe
(DNVN) - Người Việt “đội sổ” năng suất lao động, doanh nghiệp siêu nhỏ không bắt buộc phải bố trí kế toán trưởng, lãi suất huy động tiếp tục tăng… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính - kinh doanh hôm nay (29/11).
(DNVN) - Hyundai ra mắt SUV hoàn toàn mới, Honda Nhật Bản triệu hồi xe LEAD nhập khẩu từ VN, Ford Ranger và Chevrolet Colorado có đối thủ mới, lộ diện ôtô điện bay của Audi, cận cảnh Hyundai Veloster N 2019 ... .là những tin chính tối nay (29/11).
Hiệu ứng VinFast ra mắt 3 loại xe tại Việt Nam đã châm ngòi cho cuộc đua xe do doanh nghiệp Việt Nam lắp ráp và sản xuất sẽ soán ngôi, thậm chí "hất cẳng" thị phần của các hãng liên doanh tại Việt Nam, vậy đâu là cơ sở để nhiều người tin vào điều này.
Nút thắt của Nghị định 116 dần được tháo gỡ, lượng xe nhập đổ về nước ngày một nhiều, đa dạng mẫu mã và chủng loại. Đến cả những “ông lớn” lắp ráp xe như THACO hay Toyota cũng phải nhập xe.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, từ đầu năm 2018 đến nay, không có chiếc ô tô dưới 10 chỗ nào từ CHLB Nga nhập về Việt Nam. Tham vọng chinh phục thị trường ô tô Việt Nam của UAZ thần thánh vẫn gập ghềnh.
Ngoài 5 nhà máy ở Mỹ và Canada, GM cho biết sẽ đóng cửa hai nhà máy khác ở ngoài Bắc Mỹ, bên cạnh kế hoạch đóng cửa nhà máy ở Gunsan, Hàn Quốc đã được công bố cách đây không lâu.
Mazda dự kiến sẽ sản xuất xe hybrid tại Thái Lan sau khi Ủy ban Đầu tư nước này "bật đèn xanh" cho dự án đầu tư trị giá 11,48 tỉ baht (348 triệu USD).
Mẫu xe môtô cruiser "huyền thoại" Honda Shadow Aero 750 đời 2015 phiên bản dành riêng cho thị trường Mỹ, bất ngờ xuất hiện tại một đại lý xe phân khối lớn không chính hãng ở Sài Gòn.
Phân tích khá nhiều nguyên nhân khiến sau hơn 20 năm có chính sách ưu đãi, nhưng đến nay Việt Nam không hề có dòng xe du lịch đạt tỷ lệ nội địa hoá 40% để hưởng mức thuế xuất 0% ra các nước ASEAN, chuyên gia Bộ Công Thương và liên doanh ô tô số 1 Việt Nam - Toyota.
Nhiều doanh nghiệp đã chuyển hướng từ sản xuất sang nhập khẩu ô tô nguyên chiếc, nhưng cũng có doanh nghiệp mới quyết tâm nhảy vào sản xuất ô tô. trao đổi với ông Toru Kinoshita, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA).
Chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với các nhà cung cấp linh kiện phụ tùng cho ô tô, bên cạnh yếu tố giá cả. Đây cũng là thách thức cho các doanh nghiệp làm phụ tùng tại Việt Nam.
Không chỉ đơn thuần là một “hội chợ bán xe”, Triển lãm ôtô Việt Nam (VMS - Vietnam Motor Show) còn là cơ hội đầu tiên trong năm 2018 để các hãng lắp ráp và nhập khẩu ô tô nguyên chiếc “khoe” với người tiêu dùng những mẫu xe vừa vượt được ải 116.
Kể từ ngày 15/10, hàng loạt điều kiện kinh doanh và thủ tục, hồ sơ trong lĩnh vực đăng kiểm phương tiện GTVT được bãi bỏ, mở ra nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp.
Mặc dù không phải là nước có lượng xe hơi nhập khẩu lớn vào Việt Nam nhưng hiện Trung Quốc là 1 trong 3 đối tác cung ứng linh phụ kiện lớn nhất cho Việt Nam sau Nhật Bản và Hàn Quốc.
Một kỉ lục mới về nhập khẩu ôtô được thiết lập khi mà trong tuần qua (từ 21/9 - 27/9) đã có tới gần 4.000 chiếc làm đăng kí làm thủ tục hải quan để vào Việt Nam, phá vỡ con số thiết lập vào tuần thứ 3 của tháng 8/2018 vừa qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo