Tìm kiếm: lịch-sử-Trung-Quốc
Bên cạnh những “minh tinh” nổi tiếng như Ngũ hổ tướng, Ngũ tử lương tướng, thời kì Tam Quốc còn tồn tại rất nhiều những cao thủ giấu mình mà nhiều người không biết tới.
Thay vì tận hưởng vinh hoa phú quý thì sủng nam này lại khiến Võ Tắc Thiên dần chán ghét vì thói lộng quyền và ghen tuông vô độ.
Có lý do gì đằng sau lựa chọn này của Lưu Bị?
Hạ được Hạ Hầu Uyên cũng có thể xem là một chiến công, tại sao Lưu Bị lại không khen Hoàng Trung mà lại còn khiến tướng của mình bất mãn?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa kể lại, gia tộc của Mã Siêu đã bị tru di tam tộc. Nhưng thực tế có 1 hậu duệ của vị mãnh tướng đã trốn thoát được. Nhờ đó mà nòi giống của Mã Siêu đến nay vẫn còn tồn tại.
Trong cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy, Tào Tháo nổi tiếng là người đa nghi, nhiều đối thủ, nhưng lại cả đời nể trọng 4 vị tướng tài năng này.
Từng được chính Càn Long “chống lưng”, Hòa Thân là kẻ mà không ai trong triều đình Mãn Thanh dám đối đầu. Nhưng sau này, chỉ với 2 từ đơn giản, hoàng đế Gia Khánh đã khiến toàn bộ tài sản của ông ta bị tịch thu hết.
Hoạn quan cũng có năm bảy loại. Có Hoạn quan tốt, có hoạn quan xấu. Có người tuyệt đối trung thành, nhân đức có tiếng nhưng cũng chẳng thiếu kẻ tham tàn độc ác. Tuy nhiên, Hoan quan được phong làm Hoàng đế thì lịch sử xưa nay chỉ có duy nhất 1 người….
Càn Long đã dùng tới hàng ngàn lượng vàng cùng hơn 10.000 viên đá, ngọc quý để chuẩn bị món quà mừng thọ cho Sùng Khánh Hoàng thái hậu.
Trong xã hội phong kiến xưa, cung nữ có thể rời cung trước 25 tuổi, còn thái giám phải bán mạng làm việc đến khi già yếu, không còn sức lao động rồi bị đuổi khỏi cung. Vậy sau khi xuất cung, cuộc sống của họ sẽ như thế nào.
Những bức ảnh hé lộ xã hội cuối thời nhà Thanh có thực sự như chúng ta vẫn nghĩ?
Sau khi về hưu, hầu hết những người hiện đại sẽ ở nơi mình sống và từng làm việc, hiếm khi về quê, nhưng đối với các quan chức thời xưa thì hầu như tất cả họ đều rời bỏ kinh thành và lựa chọn “về quê khi già”.
Một phần cuộc sống của người dân dưới thời nhà Thanh đã được ghi lại bằng bộ ảnh dưới đây.
Sống cách nhau hàng trăm năm, tại sao Gia Cát Lượng lại biết trước được tình hình đất nước thời nhà Lý Đường và sự xuất hiện của Võ Tắc Thiên.
Lưu Bị đại bại ở Di Lăng khiến Thục Hán thiệt hại rất lớn, nhưng lại không bị lật đổ. Hóa ra nguyên nhân được tiết lộ sau 160 năm. Đó là gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo