Tìm kiếm: lục-tốn
Cùng là người mưu trí nhưng lại có số phận hoàn toàn khác.
Ngoài Tư Mã Ý, các cao nhân khác trong Tam Quốc cũng để lại cho hậu thế bài học thấm thía về chữ Nhẫn: Nhẫn không chỉ là một loại trí tuệ, mà còn là một loại mưu lược.
Trận đồ này đã vây chặt Lục Tốn, khiến đại đô đốc Đông Ngô lạc mất đường đi nẻo về, suýt chút nữa mất mạng.
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
Mãnh tướng bí ẩn từng lập công bảo vệ Lưu Bị, địa vị thậm chí còn được cho là cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi. Tuy nhiên, sử gia lại không dám viết về ông. Rốt cuộc đâu là nguyên nhân?
Tam Quốc tương truyền: “Ngọa Long, Phượng Sồ - ai có được một trong hai người ấy thì có thể đoạt được thiên hạ", thế nhưng, Lưu Bị tuy có trong tay cả Ngọa Long và Phượng Sồ mà vẫn không đoạt được thiên hạ.
Nếu Lưu Bị không chết sớm và có thể thống nhất được Tam Quốc, hai mãnh tướng này chắc chắn sẽ bị giết vì những nguyên nhân không ngờ.
Dù Chu Du đã cảnh báo rằng phải giết người này để tránh tai hoạ cho Đông Ngô nhưng Tôn Quyền không nghe. 11 năm sau, vị quân chủ này mới hiểu ra và hối hận.
Việc Tôn Quyền xưng đế muộn hơn gần một thập kỷ so với Tào Phi và Lưu Bị năm xưa thực chất bắt nguồn từ 2 nguyên nhân bất khả kháng.
Sở hữu nhiều nhân tài như Gia Cát Lượng, Quan Vũ, nhưng nước Thục Hán vẫn yếu nhất trong Tam Quốc vì lý do này.
Cuộc đời của Lục Tốn có thể được miêu tả chính xác bằng câu nói trong Sử Ký của Tư Mã Thiên - "Biết nhẫn ắt thành công".
Không chỉ Chu Nhiên, những người từng hại Quan Vũ như My Phương, Phó Sĩ Nhân, Mã Trung đều được La Quán Trung "cải biên" cho một cái chết khác.
Rốt cuộc, ai là người chịu trách nhiệm cho cái chết của Quan Vũ.
Hãy xem những người này là những ai.
Ai là người có sức nặng đến vậy trong tập đoàn chính trị Thục Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo