Tìm kiếm: lực-lượng-quân-sự
Phó Tư lệnh Hạm đội Biển Đen Nga tử trận. Vòng đàm phán thứ tư giữa Nga và Ukraine vẫn đang diễn ra.
Theo Reuters, ý tưởng chuyển giao S-400 của Thổ Nhĩ Kỳ cho Ukraine đã được đề cập tới trong chuyến thăm của Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman tới Ankara vào đầu tháng 3/2022.
Một quan chức Lầu Năm Góc cho biết, các lực lượng Nga đã phóng “hơn 1.080 tên lửa” vào Ukraine kể từ khi phát động “chiến dịch quân sự đặt biệt” ở đây.
Mỹ và NATO vẫn đang “đau đầu” tính toán xem làm thế nào để củng cố khả năng phòng thủ cho Ukraine nhưng việc chuyển giao tên lửa S-300 vẫn chưa được quyết định.
Tình hình chiến sự vẫn rất căng thẳng ở thành phố Mariupol. Tổng thống Nga Vladimir Putin nêu hai điều kiện để chấm dứt chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Sau 3 tuần thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt, quân đội Nga đang chiếm ưu thế, nhưng cũng phải gánh chịu nhiều thiệt hại. Việc tiến công các đô thị là một thử thách.
Diễn biến chiến sự tuần qua đã chứng kiến những thay đổi rõ rệt trong chiến thuật của Quân đội Nga khi phạm vi “chiến dịch quân sự đặc biệt” ở Ukraine vẫn đang ngày càng mở rộng.
RIA Novosti dẫn đề xuất ít giờ trước của Phó Thủ tướng Ba Lan Yaroslav Kaczynski về hành động của NATO ở Ukraine giữa chiến dịch quân sự của Nga.
Mục tiêu dường như bị tấn công bằng tên lửa chống tăng hoặc chạy đè lên mìn bộ binh gài sẵn trước đó.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 4/3, Hội đồng Bảo an LHQ đã họp khẩn cấp sau khi nhà máy Zaporizhzhia, nhà máy hạt nhân lớn nhất châu Âu ở Ukraine, bị trúng đạn và cháy nổ xảy ra nhưng may mắn dập được.
Nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu bốc cháy giữa chiến sự ở Ukraine
Theo đài Sputnik (Nga), Bộ Quốc phòng Nga thông báo các lực lượng vũ trang nước này đã thiết lập quyền kiểm soát hoàn toàn với thành phố Melitopol, nằm ở đông nam Ukraine. Quân đội Nga đã sử dụng tên lửa hành trình tấn công trong đêm vào các cơ sở quân sự Ukraine.
Nếu Nga giành chiến thắng trong cuộc chiến ở Ukraine, điều đó sẽ tạo nên những thay đổi căn bản ở châu Âu cũng như sự dịch chuyển lớn trong quan hệ giữa các nước lớn.
Nga để ngỏ khả năng triển khai lực lượng sát sườn Mỹ nếu căng thăng tiếp tục leo thang, Moscow không loại trừ đưa quân đến Cuba và Venezuela.
Từ năm 1949 Liên Xô đã bắt đầu sở hữu bom nguyên tử, nên nếu xảy ra xung đột quân sự giữa các siêu cường thì ắt sẽ dẫn đến các cuộc tấn công hạt nhân lẫn nhau. Cả Liên Xô và Mỹ đều có kịch bản hành động trong trường hợp nổ ra một cuộc tấn công hạt nhân hạn chế hoặc quy mô lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo