Tìm kiếm: mây-tre-đan

DNVN – Theo Cục trưởng, Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương được chọn làm chỉ đạo điểm trong việc xây dựng Chương trình OCOP. Để chương trình có sự khác biệt phải phát triển sản phẩm OCOP từ sự đặc trưng để tạo ra ưu thế của Huế, đồng thời phát huy giá trị nội sinh, phát triển cộng đồng.
DNVN – Với trọng tâm “phát triển các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương”, sau hơn 2 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm - OCOP - đã và đang được triển khai đúng hướng, góp phần phát triển các sản phẩm nông đặc sản có quy mô, mang tính đặc trưng và có dư địa phát triển của tỉnh Thừa Thiên Huế.
DNVN - Nhằm quảng bá du lịch, các sản phẩm làng nghề truyền thống, phát huy giá trị Di sản Dân ca Quan họ tới người dân và du khách thủ đô, tỉnh Bắc Ninh tổ chức “Không gian Không gian Bắc Ninh trong lòng Hà Nội”. Chương trình quảng bá sẽ diễn ra, từ ngày 4 – 6/12 tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm và khu nhà Bát Giác
DNVN – Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, doanh nghiệp cần xác định tham gia OCOP không phải chỉ để tiêu thụ được nhiều sản phẩm, mà phải luôn đảm bảo về mẫu mã, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, để giữ vững thương hiệu cho mình và cộng đồng. Sắp tới, tỉnh sẽ tổ chức diễn đàn để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của những người làm sản phẩm OCOP.
Tháng 8, các tổ chức được ủy quyền đã cấp trên 7.200 bộ C/O mẫu EUR.1 cho hàng hóa Việt Nam đi châu Âu với kim ngạch 277 triệu USD. Các mặt hàng được cấp C/O mẫu EUR.1 chủ yếu là giày dép, thủy sản, nhựa và các sản phẩm nhựa, cà phê, hàng dệt may... Thị trường nhập khẩu chủ yếu là Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp, Anh.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sau khi thực thi sẽ tạo thêm động lực không chỉ cho các ông lớn mà còn là “sân chơi” cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi và phát triển hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, bên cạnh sự hỗ trợ của từ phía Chính phủ...

End of content

Không có tin nào tiếp theo