Tìm kiếm: mã-otp
Người dân cần tìm hiểu kỹ những thông tin về lừa đảo trực tuyến để tăng cường biện pháp bảo vệ bản thân trên môi trường mạng.
DNVN - Theo khảo sát của Cốc Cốc, có 75,4% người dùng đã thực hiện cài đặt xác thực sinh trắc học. Gần một nửa cho biết họ đã thực hiện cập nhật thành công cho tất cả ngân hàng đang sử dụng.
Nhiều chuyên gia khuyến nghị nên bảo mật thông tin bằng xác thực 2 yếu tố cho tất cả tài khoản trực tuyến, tuy nhiên biện pháp này đang dần trở nên yếu đi, khi tội phạm mạng ngày càng tinh vi. Chúng sử dụng các hình thức tấn công giả mạo để vượt qua xác thực 2 yếu tố.
Mặc dù Android vốn đa dạng về các tính năng, nhưng trên iPhone luôn có những thứ mà người dùng Android thích thú.
Tuần qua, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã thống kê các hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến để cảnh báo người dân.
Việc thiết lập mã khóa Zalo sẽ giúp người dùng có thể bảo vệ được sự riêng tư, tránh bị lộ những thông tin quan trọng.
4 điểm lưu ý khi dùng ứng dụng ngân hàng trên điện thoại để không bị 'móc' sạch tiền trong tài khoản
Những chiêu lừa đảo ngày càng tinh vi, đôi khi chỉ cần một thao tác không cẩn thận, bạn có thể mất sạch tiền trong tài khoản.
Thời gian gần đây, không ít người dân lại bị các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tiền với nhiều thủ đoạn và công nghệ tinh vi. Dư luận xã hội đang kỳ vọng quy định mới của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 sẽ ngăn chặn được thiệt hại cho người dân.
Thủ đoạn lừa đảo này là sau khi người dân cài đặt ứng dụng VNeID giả mạo, được cấp quyền truy cập cao khiến cho kẻ xấu có thể kiểm soát tài khoản ngân hàng và chiếm đoạt.
Trong tuần qua ghi nhận có 5 hình thức lừa đảo được Cục An toàn thông tin cảnh báo tới người dân gồm: Nhận làm thay thủ tục cấp, đổi giấy phép lái xe online để lừa đảo; lừa cung cấp dịch vụ ‘visa giá rẻ’; bẫy lừa đảo xuất khẩu lao động trên mạng; giả mạo trang web của Cục An ninh mạng; giả danh công an.
Trên các nền tảng mạng xã hội, hàng loạt các cá nhân giả mạo sư thầy, thầy bói... xuất hiện tạo một "thị trường tâm linh" phủ đầy trên không gian mạng.
Gần dịp Tết Nguyên đán 2024, nhiều người đã trở thành nạn nhân của các cuộc lừa đảo tài chính sử dụng Deepfake và có sự tham gia của AI - Trí tuệ nhân tạo. Ngay cả khi bạn thực hiện một cuộc gọi video và thấy mặt người thân hay bạn bè, nghe đúng giọng nói của họ thì cũng không hẳn bạn đang nói chuyện với chính người đó.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa phát đi cảnh báo về tình trạng nhiều doanh nghiệp Việt Nam “sập bẫy” lừa đảo thương mại quốc tế; sản xuất hàng tiêu dùng giả, kém chất lượng rồi rao bán trên các sàn thương mại điện tử; ngày càng xuất hiện nhiều hội nhóm lừa đảo trên mạng xã hội với hình thức "thu hồi nợ treo” hay “hỗ trợ lấy lại tiền lừa đảo”…
Những chiêu trò lừa đảo không mới, nhưng luôn có nhiều “tình tiết" khiến người dùng dễ “sập bẫy".
Mua iPhone 15 với khuyến mãi hấp dẫn là mong muốn của nhiều người dùng. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi thứ cũng đều giống như quảng cáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo